Tìm kiếm: thực-thi-Hiệp-định-CPTPP
DNVN - Nhằm thúc đẩy thực thi các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs), doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu phải chứng minh tuân thủ những tiêu chuẩn phát triển bền vững, trong đó có các tiêu chuẩn lao động quốc tế.
Có thể nói, các hiệp định thương mại tự do (FTA) là nét chủ đạo trong hội nhập kinh tế quốc tế và xuất nhập khẩu của Việt Nam. Đặc biệt, các FTA nói chung và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có đóng góp tích cực trong việc hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như thêm nguồn cung nhập khẩu.
Ngày 25/11, tiếp nối các chương trình làm việc bên lề chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính từ ngày 22-25/11, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp và làm việc với ngài Koichi Haguida, Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản.
DNVN - Bộ trưởng Phục hồi Kinh tế của Nhật Bản Yasutoshi Nishimura và Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đều bày tỏ mong muốn hai bên tiếp tục hợp tác chặt chẽ để thực thi hiệu quả Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), đồng thời tin tưởng mối quan hệ song phương sẽ ngày càng được củng cố và nâng tầm hơn nữa.
DNVN - Theo ông Lưu Vạn Khang, Tham tán Thương mại Việt Nam tại Mexico, Mexico là đất nước năng động trong việc tham gia các tổ chức quốc tế và các nền kinh tế với việc đã tham gia ký FTA với 16 quốc gia hoặc vùng. Chỉ với 2 FTA quan trọng là PA và T-MEC, Việt Nam có thể dùng Mexico để đẩy thương mại của mình vào thị trường khu vực châu Mỹ.
Sau hơn 2 năm có hiệu lực, Hiệp định CPTPP đã đem lại những tác động rất tích cực đến hoạt động xây dựng thể chế cũng như hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Sau 2 năm tham gia Hiệp định CPTPP, các doanh nghiệp Việt Nam đã bước đầu khai thác được những ưu đãi từ hiệp định như: thuế quan, thị trường mới.
Theo báo cáo của Bộ Công thương trước Quốc hội, sau năm đầu thực hiện Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương - CPTPP (năm 2019), kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang 10 nước CPTPP đạt 39,5 tỷ USD, tăng 7,2% so với năm 2018. Riêng kim ngạch xuất, nhập khẩu...
Dù 86% doanh nghiệp đã biết hoặc tìm hiểu về CPTPP, nhưng mới chỉ có khoảng 1,86% doanh nghiệp tìm hiểu tương đối kỹ về Hiệp định.
DNVN-Sau 1 năm thực thi CPTPP, xuất khẩu từ Việt Nam vào các nước thành viên CPTPP tăng mạnh. Tuy nhiên, thống kê cho thấy, chỉ 1,86% doanh nghiệp tìm hiểu tương đối kỹ về CPTPP. Điều này ảnh hưởng không nhỏ tới khả năng tận dụng cơ hội do CPTPP mang lại…
Hội nghị diễn ra trong vòng 02 ngày (9/7 -10/7) với 03 phiên tập huấn chuyên sâu, bao gồm các nội dung liên quan đến hàng hóa, quy tắc xuất xứ và dịch vụ-đầu tư.
Để hỗ trợ các doanh nghiệp tận dụng tiềm năng xuất khẩu và tiềm năng thị trường, bên cạnh việc hỗ trợ doanh nghiệp có giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh, khả năng kết nối, Bộ Công Thương đang tăng cường triển khai các hoạt động phổ biến thông tin về hiệp định, xúc tiến thương mại, tiếp cận thị trường.
DNVN - Mục tiêu của Việt Nam và Canada là thúc đẩy cơ chế hợp tác kinh tế-thương mại, tận dụng tối đa lợi ích của Hiệp định tự do thương mại CPTPP, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) hai nước tiếp cận thị trường trên các lĩnh vực thương mại và đầu tư, đẩy mạnh phục hồi kinh tế hậu Covid và đón xu thế dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu.
Mặc dù cơ hội từ CPTPP đưa lại rất lớn nhưng nhiều doanh nghiệp, địa phương chưa thật sự tập trung để tận dụng khai thác cơ hội.
Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) là một hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo