Tìm kiếm: thái-giám
Tôn Diệu Đình, thái giám cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc phục vụ hoàng hậu cuối cùng Uyển Dung, qua đời năm 1996, thọ 94 tuổi.
Trên thực tế, khi nói đến thái giám, tôi tin rằng nhiều người sẽ có ấn tượng không tốt, trong đầu họ sẽ hiện lên những bộ mặt nham hiểm.
Mặc dù trong lịch sử Trung Quốc, không ít thái giám đã đạt tới địa vị quyền lực tột đỉnh, thế nhưng, có lẽ không mấy người đàn ông tự nguyện chọn lựa số phận ấy cho mình.
Thái giám là người không thể thiếu trong hậu cung, nhưng tại sao hoàng đế không để cung nữ hầu hạ mà lại sử dụng thái giám nam?
Các bộ lạc nguyên thủy có thể nói là hóa thạch sống của sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Nhiều bộ tộc đã biến mất. Chỉ còn lại bộ tộc nguyên thủy cuối cùng ở Châu Phi là tên của bộ tộc này là người Himba.
Có một số khách du lịch thích phong cảnh và văn hóa nguyên thủy nên họ thích đi khám phá đến nhiều bộ lạc khác nhau. Ở châu Phi có nhiều bộ lạc vẫn giữ được những thói quen nguyên thủy và không bị ảnh hưởng bởi quá nhiều công nghệ, điều này khiến Châu Phi trở thành điểm đến yêu thích của du khách.
Ngày nay chỉ còn khoảng 100 thành viên của bộ tộc Awá-Guajá còn sống ở vùng sâu nhất của Amazon. Bộ tộc Awá được coi là bộ tộc có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới.
Trong hậu cung của các vị hoàng đế cổ đại, ngoài các phi tần, còn có rất nhiều thái giám và cung nữ. Sự tự do của họ bị nhốt trong những bức tường cung điện sâu thẳm, nhưng họ không thể ngăn được nỗi cô đơn và ham muốn dâng lên sâu trong lòng.
Thời xưa ở Trung Quốc, hoàng đế sở hữu hậu cung ba ngàn, có thể thiếu thứ gì chứ không thể thiếu mỹ nữ. Hàng nghìn người đẹp lúc nào cũng sẵn sàng, mong đợi được hoàng để sủng ái, lâm hạnh.
Cái chết của Triệu Vân thực sự đã khiến Gia Cát Lượng suy sụp, đặc biệt, 4 chữ ông hô to trước khi chết càng trở thành áp lực đè nặng lên quân sư của nhà Thục Hán.
Mặc dù trong lịch sử Trung Quốc, không ít thái giám đã đạt tới địa vị quyền lực tột đỉnh, thế nhưng, có lẽ không mấy người đàn ông tự nguyện chọn lựa số phận ấy cho mình.
Vạn Lý Trường Thành là công trình kiến trúc dài nhất mà con người từng xây dựng. Trên thực tế, theo Daily mail, tổng chiều dài của Vạn Lý Trường Thành ở Trung Quốc, được xây dựng trong các triều đại khác nhau là 21.196,18 km.
Không như trong “Thủy Hử truyện”, ngoài đời Tống Giang là con người hoàn toàn khác. Ngày nay người hậu duệ vẫn giữ một thanh đao cổ, được cho là của Tống Giang năm xưa.
Các thái giám thời xưa dù biết không thể có con nhưng vẫn muốn lấy vợ. Nguyên nhân hóa ra thật đáng thương!
Bí mật của người vợ lẽ được chính cô nói rõ đã khiến cho vị thương gia giàu có hiểu rõ đạo lý nhân quả kiếp trước kiếp này vô cùng huyền diệu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo