Tìm kiếm: thi-hương
Nếu Trung Quốc có những nhà quân sư lỗi lạc như Khổng Minh, Khương Tử Nha, Tôn Tẫn thì Việt Nam chúng ta cũng có những nhân vật kiệt xuất không kém.
Cụ là 1 nhân vật huyền thoại trong làng võ Việt Nam, từng khiến thực dân Pháp ‘khiếp vía’ khi có học trò bẻ gãy cổ và 4 chân hổ ngay trước mặt quần chúng và được mệnh danh là ‘sư phụ của Võ Tòng’.
Vị trạng nguyên này thuộc dòng dõi giàu truyền thống khoa bảng, là một trong “tứ gia vọng tộc” của nước Việt. Sinh thời ông là vị quan vì nước vì dân, rất được kính trọng.
Vị quan duy nhất của lịch sử Việt Nam trải qua 13 đời vua Nguyễn: 21 lần đi thi, 82 tuổi đậu cử nhân
Bên cạnh sự bền chí trong thi cử, ông còn là một trong những vị quan hiếm hoi trải qua 13 đời vua Nguyễn từ Gia Long cho đến Bảo Đại. Ông cũng là một trong những sĩ tử ấn tượng nhất lịch sử khoa bảng Việt Nam khi thi trải qua 21 lần đi thi và năm 82 tuổi mới đậu cử nhân.
Trong lịch sử khoa bảng của Việt Nam, ông là trạng nguyên cuối cùng vì các khoa thi sau không ai đỗ trạng nguyên.
Trong lịch sử khoa bảng Việt Nam, đây là vị “Lưỡng quốc trạng nguyên” nổi tiếng nhất, đứng đầu trên bia tiến sĩ ở Văn Miếu. Công danh của ông ở cả hai nước đều rất rực rỡ.
Thân thế võ sư Việt Nam được mệnh danh là Anh Hùng Xạ Điêu, là huyền thoại khiến quân Pháp khiếp vía
Sinh thời, vị võ sư này nổi tiếng võ công cao cường. Ông được mệnh danh là “Anh hùng xạ điêu” Việt Nam, sư phụ của Võ Tòng.
2 cao nhân kiệt xuất của Việt Nam tài năng sánh ngang Khổng Minh, Khương Tử Nha, nghe tên ai cũng nể
Nếu Trung Quốc có những nhà quân sư lỗi lạc như Khổng Minh, Khương Tử Nha, Tôn Tẫn thì Việt Nam chúng ta cũng có những nhân vật kiệt xuất không kém.
Vua Gia Long (1762 – 1820) tên thật là Nguyễn Phúc Ánh (thường gọi tắt là Nguyễn Ánh). Ông là con thứ ba của Nguyễn Phúc Luân, mẹ là Nguyễn Thị Hoàn (người làng Minh Linh, phủ Thừa Thiên), là cháu của chúa Nguyễn Phúc Thuần.
Ngày xưa, trước khi tham gia các kỳ thi Hương, thị Hội, thi Đình… thí sinh phải mang theo lều, chõng, thức ăn… lặn lội xa xôi lên các trường thi ở kinh thành hoặc các đô thị lớn. Lều chõng chính là nơi làm bài, đồng thời là nơi “cư trú” của thí sinh vào những ngày cuộc thi diễn ra.
Ông được xem là nhà bác học vĩ đại của Việt Nam trong thời kì phong kiến với kiến thức sâu rộng và những đóng góp to lớn cho đất nước, tên của ông được đặt cho 8 trường chuyên ở Việt Nam.
Sau nhiều năm tìm hiểu, các nhà sử học hiện nay đã có cách nhìn nhận công bằng hơn về những công trạng, tấm lòng vì nước, vì dân của ông.
Ông đã đào tạo được 74 tiến sĩ gồm 3 Trạng nguyên, 4 Bảng nhãn, 6 Thám hoa, 10 Hoàng giáp, 51 tiến sĩ.
Ông sống qua suốt 13 đời vua Nguyễn từ Gia Long cho đến Bảo Đại, từng chứng kiến biết bao thăng trầm của vận nước.
DNVN - Sinh ra với khiếm khuyết trên đôi bàn tay, thế nhưng chị Hương vẫn nỗ lực vượt qua mọi khó khăn để theo đuổi ước mơ trở thành giáo viên, tiếp thêm động lực và mở ra hy vọng cho nhiều người khuyết tật cùng cảnh ngộ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo