Tìm kiếm: thiền-Trúc-Lâm-Yên-Tử
Ông là 1 trong 14 vị vua của nước Đại Việt được đánh giá cao về tâm và tâm. Là người có công lớn trong việc bảo vệ hòa bình và mở rộng lãnh thổ nước Đại Việt. Nhưng vị trí đứng trên vạn người không thể giữ chân được người muốn hướng Phật, ông quyết từ bỏ ngôi vị, quy y cửa Phật.
Nằm ở cửa ngõ phía Tây của Quảng Ninh, Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt nhà Trần tại Đông Triều có 14 di tích gồm 7 lăng mộ các vị vua nhà Trần, 2 đền, miếu thờ các bậc tiên đế cùng 5 công trình kiến trúc tôn giáo phục vụ cho việc tu hành, giảng kinh Phật.
Cửu Phẩm Liên Hoa là một kiến trúc độc đáo với 9 tầng tháp, 162 pho tượng Phật giáo thếp vàng, ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa độc đáo.
Khu di tích chùa Bổ Đà là một danh lam cổ tự nổi tiếng của vùng Kinh Bắc xưa nay thuộc địa phận hành chính của xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
Trần Nhân Tông (1258-1308), tên thật là Trần Khâm, ông là vị vua thứ 3 của nhà Trần, được sử sách ca ngợi là một trong những hoàng đế anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Dưới thời Trần Nhân Tông cai trị được xem là thời kỳ đất nước hưng thịnh. Sau khi rời ngai vàng, nhà vua xuất gia trở thành thủy tổ Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
Khi ở ngôi, vua Trần Nhân Tông tự xưng là Hiếu Hoàng, tuy nhiên khi làm Thái thượng hoàng, nhà vua đã phải khen con trai là Trần Anh Tông rằng: “Cha thẹn xưng là Hiếu Hoàng, nên dùng danh hiệu ấy để gọi Quan gia thì phải”.
Trong số 47 trạng nguyên của lịch sử khoa bảng nước ta, Lý Đạo Tái và Nghiêm Viên là 2 người có số phận hẩm hiu.
Ngày 22-12 tại Khu di tích Yên Tử (Uông Bí, Quảng Ninh), Giáo hội Phật giáo tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức lễ tưởng niệm 706 năm ngày Đức Vua -Phật hoàng Trần Nhân Tông nhập Niết bàn.
Một lão nông bị lạc mất đàn bò, được thần báo mộng cho biết đi lên núi Ba Vàng... Bán tín bán nghi, tỉnh dậy, lão vẫn quyết tâm lên bằng được... Rồi, cả một phế tích đã được phát hiện một cách tình cờ như thế...
End of content
Không có tin nào tiếp theo