Tìm kiếm: thu-hút-FDI

Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Việt Nam đang sở hữu cơ hội có một không hai trong cuộc đua chinh phục vị trí quan trọng trong bản đồ công nghiệp bán dẫn của thế giới; trở thành điểm nóng đầu tư đối với ngành công nghiệp bán dẫn, thu hút nguồn vốn và sự quan tâm lớn từ các doanh nghiệp quốc tế.
DNVN - Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam, tạo nền tảng thúc đẩy sản xuất, xuất khẩu và tăng trưởng bền vững. Mức giải ngân cao kỷ lục trong năm 2024 không chỉ là tín hiệu lạc quan mà còn là bước đệm cho triển vọng phát triển năm 2025.
Nhân Hội nghị thường niên lần thứ 55 Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF Davos 55), trưa 21/1 theo giờ địa phương, tại Davos (Thuỵ Sĩ), Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tập đoàn FPT và VinaCapital tổ chức toạ đàm về “Đầu tư công nghệ cao tại Việt Nam - Cất cánh trong kỷ nguyên thông minh”.
DNVN - Là thủ phủ công nghiệp phía Nam, Bình Dương hiện nay tập trung khoảng 45.000 chuyên gia làm việc nhưng thị trường tỉnh này vẫn thiếu vắng các sản phẩm nhà ở chất lượng cao với thiết kế sang trọng và tiện ích hiện đại, phù hợp với nhóm chuyên gia, quản lý cấp cao và những lao động có thu nhập tốt.
DNVN - Theo các chuyên gia của CIEM, những diễn biến trong hoạt động xuất nhập khẩu đặt ra quan ngại về mức độ tham gia của doanh nghiệp Việt vào chuỗi giá trị toàn cầu và khu vực, khi đà phục hồi tăng trưởng xuất khẩu của khu vực FDI dường như có tác động kích thích trực tiếp lớn hơn đối với nhập khẩu của khu vực...
Bà Phí Thị Hương Nga, Vụ trưởng Vụ Thống kê công nghiệp và xây dựng, Tổng cục Thống kê cho biết, nếu tận dụng tốt các lợi thế, thực hiện chuyển đổi số, chuyển đổi xanh nhanh hơn, bảo đảm các yêu cầu ngày càng khắt khe của thị trường quốc tế, Việt Nam có thể tạo đột phá trong tăng trưởng công nghiệp năm 2025 và các năm tiếp theo.
DNVN - TS Lương Văn Khôi - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) dự báo nhiều động lực cho tăng trưởng kinh tế năm 2025. Trong đó có động lực liên quan đến kiểm soát lạm phát; tăng trưởng khu vực công nghiệp, dịch vụ và xuất khẩu…
Trong bối cảnh chuỗi giá trị bán dẫn đang dần chuyển dịch sang các nước Đông Nam Á, Việt Nam được đánh giá là có đầy đủ điều kiện và yếu tố cần thiết để phát triển công nghiệp bán dẫn. Việt Nam cũng đang tham gia tích cực vào hệ thống sinh thái bán dẫn khu vực và toàn cầu.

End of content

Không có tin nào tiếp theo