Tìm kiếm: thu-mua-gạo
DNVN – Trà Vinh chi hơn 1,4 tỷ đồng từ nguồn Quỹ hỗ trợ phòng, chống dịch bệnh COVID-19 của tỉnh để mua trên 100 tấn gạo hỗ trợ cho 377 cơ sở tôn giáo bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 trên địa bàn.
DNVN - Bộ Tài chính vừa cập nhật tiến độ xuất cấp hàng dự trữ quốc gia nhằm hỗ trợ các tỉnh trong công tác phòng, chống dịch COVID-19. Trong đó, với số gạo hỗ trợ 9 tỉnh khu vực miền Nam, Bộ Tài chính đề xuất Chính phủ cho phép thu mua gạo trên địa bàn để xuất cấp.
Những bất cập trong việc kết nối cung cầu nông sản giữa mùa dịch ở các tỉnh phía Nam cho thấy, cần nghiêm túc rút ra những bài học kinh nghiệm để tránh thiệt hại không đáng có cho người tiêu dùng và người trồng trọt, chăn nuôi.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2020 tăng 0,07% so với tháng trước, giảm 0,12% so với tháng 12/2019 và tăng 3,18% so với cùng kỳ năm trước.
Việc xuất khẩu gạo mang thương hiệu Việt với giá trị cao vào những thị trường "khó tính" đang cho thấy thêm nhiều “cửa sáng” từ nỗ lực của một số doanh nghiệp trong nước với sự chuẩn bị bài bản từ trước.
Để tận dụng ưu đãi thuế quan từ Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) thì việc nâng chất nông lâm thuỷ sản Việt xuất khẩu vào EU bằng nhãn mác Việt là rất cần thiết trong lúc này.
Các doanh nghiệp xuất khẩu gạo đang tăng tốc với những đơn hàng xuất khẩu gạo đi nhiều thị trường lớn sau ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Nhận định từ giới chuyên môn cho rằng, việc doanh nghiệp trì hoãn thực hiện cung cấp gạo dự trữ quốc gia được cho là bởi giá gạo châu Á xuất khẩu đang ở mức cao nhất 7 năm.
Ông Trần Văn Chuyện – Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng nói: “Giá lúa bắt đầu giảm là nông dân, DN kêu khó khăn ngay. Vì sao gió mới hiu hiu là nông dân trồng lúa, các DN xuất khẩu gạo ngã bệnh? Cần phải liên kết sản xuất, gắn liền với tiêu thụ thì mới mong xóa được chuyện “giải cứu” nông sản như thời gian qua”.
Chiều 19/2, làm việc với một số bộ, ngành về tình hình giá gạo giảm so với cùng kỳ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có một số chỉ đạo để bảo đảm quyền lợi cho người nông dân, “theo nguyên tắc thị trường, chứ không phải phi thị trường”.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho biết lũy kế XK gạo từ đầu năm đến ngày 26-3 đạt sản lượng 719.171 tấn, kim ngạch 306,472 triệu USD. Đây là mức thấp nhất tính từ năm 2009 vì thông thường vào thời điểm này hàng năm, sản lượng XK gạo đạt từ 1,2-1,4 triệu tấn. Theo các DN và chuyên gia, đây chính là cơ hội để thương nhân Trung Quốc sử dụng thủ thuật “ép giá” gạo Việt Nam.
Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) cho biết lũy kế XK gạo từ đầu năm đến ngày 26-3 đạt sản lượng 719.171 tấn, kim ngạch 306,472 triệu USD. Đây là mức thấp nhất tính từ năm 2009 vì thông thường vào thời điểm này hàng năm, sản lượng XK gạo đạt từ 1,2-1,4 triệu tấn. Theo các DN và chuyên gia, đây chính là cơ hội để thương nhân Trung Quốc sử dụng thủ thuật “ép giá” gạo Việt Nam.
“Ngoài đường chính ngạch, xuất khẩu gạo qua đường tiểu ngạch từ Việt Nam sang Trung Quốc đang sôi động trở lại” - ông Huỳnh Thế Năng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), cho biết
Giá bán đang sát với giá thành, khiến nông dân trồng lúa đang đối mặt với nguy cơ thua lỗ. Tuy nhiên, đó chỉ là “giọt nước tràn ly” bởi những khó khăn trước đó, người trồng lúa phải chi trả nhiều chi phí bên ngoài quy trình sản xuất - người dân địa phương quen gọi là… “dịch vụ cò”.
Sau nhiều năm chỉ “đóng đinh” trong vụ hè thu, điệp khúc “được mùa - mất giá” lan sang đông xuân chính vụ, khiến nông dân ĐBSCL phải co cụm lợi nhuận vào hạt lúa đông xuân sớm và xem đó như hào lũy cuối cùng bảo vệ hiệu quả trồng lúa. Thế nhưng giờ đây, cái thành lũy cuối cùng ấy tiếp tục “lung lay” khi lúa đông xuân sớm đối mặt với thiệt hại mới: Mất mùa, rớt giá.
End of content
Không có tin nào tiếp theo