Tìm kiếm: thu-thập-thông-tin-cá-nhân
Tình trạng mạo danh nhân viên ngân hàng gọi điện thoại hoặc nhắn tin hỗ trợ khách hàng về các dịch vụ tài chính nhằm chiếm đoạt tài sản ngày một tinh vi.
Trong kỷ nguyên của dữ liệu lớn hiện nay, việc rò rỉ thông tin cá nhân qua điện thoại di động đã trở nên phổ biến đến mức có người còn đùa rằng: “Muốn bảo vệ thông tin cá nhân không bị lộ trong thời đại dữ liệu lớn, cách duy nhất là không sử dụng Internet”.
Theo Cục An toàn thông tin, người dân hết sức cẩn trọng khi quét mã QR, cần xác minh kỹ thông tin giao dịch trước khi thực hiện các bước chuyển tiền trực tuyến.
Người dân cần tìm hiểu kỹ những thông tin về lừa đảo trực tuyến để tăng cường biện pháp bảo vệ bản thân trên môi trường mạng.
Theo Uỷ ban Cạnh tranh Quốc gia (Bộ Công Thương), trong khuôn khổ Đề án Doanh nghiệp vì người tiêu dùng 2021 - 2025 do Bộ Công Thương ban hành năm 2023, Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đã tổ chức nghiên cứu, xây dựng Dự thảo Bộ tiêu chí Doanh nghiệp vì người tiêu dùng trong lĩnh vực thương mại điện tử và đang tiếp tục nhận đóng góp ý kiến để hoàn thiện.
Gần đây trên thị trường xuất hiện rất nhiều những cuộc gọi số máy lạ mạo danh các cơ quan thẩm quyền hoặc nhà mạng để lừa người dùng cung cấp thông tin cá nhân.
Với những thủ đoạn lừa đảo tinh vi, các đối tượng đã khiến những người nhận tiền chuyển khoản nhầm trở thành người đi vay nặng lãi.
Số căn cước công dân, địa chỉ, số điện thoại, vị trí công tác, nơi làm việc… đều bị rao bán. Các DN, tổ chức làm lộ lọt thông tin…phải chịu trách nhiệm ra sao?
Vấn đề bảo vệ dữ liệu cá nhân đã được nhiều quốc gia như Mỹ, Pháp, Đức, Nhật Bản, Liên minh châu Âu hết sức coi trọng.
Các chuyên gia của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia đã hướng dẫn cách nhận biết thư điện tử và tin nhắn lừa đảo qua 3 hình thức tấn công Social engineering.
Đây là một trong các nhiệm vụ được Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu thực hiện tại Nghị quyết về hoạt động chất vấn tại phiên họp thứ 14.
DNVN - Ngày 18/8, Bộ TT&TT ra Chỉ thị về thúc đẩy phát triển sử dụng nền tảng số an toàn, lành mạnh để tạo lập niềm tin số, bảo đảm an toàn không gian mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.
DNVN - Những ứng dụng cho phép ghép gương mặt của người dùng vào những đoạn video sẵn có như FacePlay, Reface đang hút lượng người dùng đông đảo. Nhưng kèm theo đó là nguy cơ bị mất tiền và thông tin cá nhân.
Bộ quy tắc hướng đến xây dựng chuẩn mực đạo đức về hành vi ứng xử trên mạng xã hội, giáo dục ý thức, tạo thói quen tích cực trong các hành vi ứng xử của người dùng trên mạng xã hội.
DNVN - Bộ TT&TT vừa ban hành Bộ quy tắc ứng xử nhằm tạo điều kiện phát triển lành mạnh mạng xã hội tại Việt Nam. Đặc biệt là yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ mạng xã hội không được thu thập thông tin người dùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo