Tìm kiếm: thuế-suất
Dệt may là 1 trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của VN, thị trường Mỹ chiếm khoảng 40% tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may. Với chính sách thuế đối ứng đối của Hoa Kỳ, theo giới chuyên gia, ngành dệt may VN vẫn có đủ khả năng, tự tin để vượt qua khó khăn, thách thức, tiếp tục phát triển bền vững, đóng góp hiệu quả cho sự phát triển của đất nước.
Căng thẳng thương mại toàn cầu không chỉ là thách thức, mà còn là phép thử cho bản lĩnh và khả năng thích ứng của doanh nghiệp Việt Nam nói chung và miền Trung nói riêng.
Tại Hội thảo “Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế - Góc nhìn từ doanh nghiệp chịu thuế tiêu thụ đặc biệt” được báo Nhân dân tổ chức chiều 22/4, nhiều chuyên gia và doanh nghiệp kiến nghị, lộ trình tăng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) cần được triển khai hợp lý để hỗ trợ doanh nghiệp vượt khó, đạt mục tiêu tăng trưởng cao trong năm 2025.
DNVN - Chiều 22/4, hội thảo “Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế: Góc nhìn từ doanh nghiệp chịu thuế tiêu thụ đặc biệt” do báo Nhân Dân tổ chức, các chuyên gia đã nhấn mạnh, lộ trình áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) cần được xây dựng hợp lý để giúp doanh nghiệp vượt khó, góp phần đạt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 8% trở lên trong năm 2025.
Hiện Hoa Kỳ đang hoãn thực thi việc áp dụng mức thuế đối ứng 46% với hàng hoá nhập khẩu từ Việt Nam.
DNVN - Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (VASEP), áp lực cạnh tranh từ Trung Quốc – nước hiện bị Mỹ áp thuế ở mức cao so với các quốc gia khác - cũng có thể khiến họ tăng cường xuất khẩu sang các thị trường khác, gián tiếp tạo thêm sức ép cho hàng Việt Nam.
Khi nguy cơ từ chính sách thuế đối ứng của Hoa Kỳ trở thành một biến số lớn, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam cần tái cấu trúc chiến lược, không chỉ để trụ vững mà còn để vươn xa.
Ngày 16/4, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã đưa ra phản ứng chính thức trước tuyên bố của Nhà Trắng rằng hàng hoá Trung Quốc đang đối mặt với mức thuế nhập khẩu vào Mỹ lên tới 245%.
DNVN - Ngày 14/4, Nvidia - ông lớn trong ngành sản xuất chip - đã chính thức lần đầu công bố kế hoạch đưa toàn bộ hoạt động chế tạo siêu máy tính trí tuệ nhân tạo (AI) về Mỹ.
DNVN - Ngay sau khi Mỹ công bố tạm hoãn áp dụng mức thuế đối ứng đối với hàng hóa nhập khẩu từ một số quốc gia, trong đó có Việt Nam, nhiều doanh nghiệp Việt đã nhanh chóng tận dụng "khoảng lặng 90 ngày" để đẩy mạnh sản xuất, tăng tốc giao hàng, đồng thời lên phương án ứng phó trong dài hạn nếu chính sách thuế quan được kích hoạt trở lại.
DNVN - Để cân bằng cán cân thương mại với Mỹ, Việt Nam cần cụ thể hoá việc tăng nhập khẩu một số sản phẩm thế mạnh của Mỹ phù hợp với nhu cầu trong nước; tăng thu hút doanh nghiệp Mỹ đầu tư vào những lĩnh vực, sản phẩm chiến lược mà họ có lợi thế cũng như hai nước có nhu cầu; hay tăng nhập khẩu từ Mỹ, chẳng hạn các sản phẩm công nghệ.
Mức thuế quan đối ứng cao mà Tổng thống Mỹ Trump đưa ra ngày 2/4 đã được hoãn trong vòng 90 ngày. Cần chờ thêm tín hiệu để đánh giá dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Việt Nam. Nhiều nhà đầu tư nước ngoài khẳng định, quyết định đầu tư tại Việt Nam dựa trên triển vọng dài hạn.
Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương ưu tiên thúc đẩy mạnh mẽ tăng trưởng cao gắn với giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế... kiên định mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 từ 8% trở lên.
DNVN - Theo VCCI, kim loại đóng vai trò quan trọng vì là đầu vào sản xuất nhiều mặt hàng thiết yếu, từ đồ gia dụng đến vật liệu xây dựng, phục vụ cho các ngành công nghiệp, xây dựng và cho mục đích tiêu dùng. Việc không giảm thuế giá trị gia tăng với mặt hàng này sẽ ảnh hưởng đến các ngành sản xuất, xây dựng và mục tiêu kích cầu tiêu dùng.
DNVN - Với mức thuế đối ứng 46% Mỹ áp với Việt Nam, gần như doanh nghiệp thuỷ sản, đặc biệt là ngành tôm, không thể cạnh tranh, trong khi người tiêu dùng dù muốn chia sẻ cũng không “kham” nổi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo