Tìm kiếm: thuế-thương-mại-điện-tử
Kinh doanh qua thương mại điện tử thì người bán sẽ phải kê khai, nộp thuế theo quy định của pháp luật. Nếu kê khai không đầy đủ hoặc muộn sẽ bị tính tiền chậm nộp.
Tiến độ thu ngân sách Nhà nước (NSNN) sắp hoàn thành dự toán được giao của cả năm. Trong bối cảnh hiện nay, đây là kết quả tích cực của ngành Tài chính. PGS TS Đinh Trọng Thịnh, Giảng viên cao cấp Học viện Tài chính đã trao đổi với phóng viên báo Tin tức xung quanh vấn đề này.
DNVN - Thương mại điện tử (TMĐT) là một hình thức kinh doanh mới, với sự thay đổi nhanh chóng và không ngừng trong thời gian ngắn. Vậy điều gì đã giúp việc thu thuế từ lĩnh vực này tại Việt Nam gia tăng đáng kể trong thời gian qua?
DNVN - Theo ông Trần Minh Tuấn - Vụ trưởng Vụ Kinh tế số và Xã hội số (Bộ TT&TT), trong TMĐT, hoạt động quản lý dữ liệu cần được làm sạch, phân loại và dán nhãn, bảo đảm đúng, đủ, sạch và sống. Việc loại bỏ dữ liệu trùng lặp là rất cần thiết để nâng cao hiệu quả của kết nối giữa các cơ sở dữ liệu, giảm thất thu thuế.
Chuyển đổi số là xu hướng tất yếu làm thay đổi cách thức tiêu dùng cũng như cung ứng hàng hóa và dịch vụ, nhất là các hoạt động trên nền tảng số khiến việc quản lý thuế trở nên phức tạp hơn.
5 tháng đầu năm, ngành thuế cả nước thu được 50.000 tỷ đồng qua thương mại điện tử, bằng 51% so với cả năm 2023. Thu thuế từ 96 nhà cung cấp nước ngoài 15.600 tỷ đồng.
Thời gian qua, hoạt động thu thuế thương mại điện tử (TMĐT) đã đạt nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, tình trạng thất thu trong lĩnh vực này vẫn hiện hữu.
Dự kiến, việc kiểm tra hoạt động của Tiktok sẽ được tiến hành từ ngày 15/5 đến hết tháng 5.
2 tháng đầu năm nay, nhờ ứng dụng trí tuệ nhân tạo, toàn ngành thuế đã phát hiện ra 120.000 trường hợp có dấu hiệu rủi ro về thuế, với số tiền khoảng trên 400.000 tỷ đồng.
DNVN - Chia sẻ tại Hội thảo “Phát triển nền tảng thương mại điện tử thúc đẩy phục hồi và tăng trưởng” sáng 31/10, bà Nguyễn Thị Cúc - Chủ tịch Hội Tư vấn thuế Việt Nam cho rằng, trong thực tế còn có khoảng cách xa giữa chủ TK kinh doanh trên mạng xã hội với số TK đăng ký và được cơ quan quản lý thuế cấp phép.
Hiện nay, Việt Nam đang đẩy nhanh hoàn thiện các quy định, thành lập đơn vị quản lý nhằm siết chặt thu thuế đối với thương mại điện tử.
DNVN - Sự phát triển nhanh chóng, bùng nổ cùng nhiều hình thức mới của thương mại điện tử (TMĐT) trong thời gian qua đã đặt ra những thách thức mới đối với các cơ quan quản lý nhà nước, trong đó có cơ quan thuế.
Khoảng 3,5 triệu lượt là số lượng khách hàng trung bình truy cập các sàn thương mại điện tử tại Việt Nam.
DNVN - Theo ông Nguyễn Như Quỳnh - Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính, thu thuế thương mại điện tử tại Việt Nam từ năm 2018 đến 7/2022 đạt gần 5.460 tỷ đồng, tốc độ thu bình quân đạt 130%, số thu trung bình đạt khoảng 1.200 tỷ đồng/năm.
Việc thu thuế thương mại điện tự dự báo ngày càng khởi sắc khi mà tới đây các chủ sàn thương mại điện tử phải kê khai, nộp thuế hộ các cá nhân kinh doanh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo