Tìm kiếm: thành-viên-CPTPP
DNVN - Trong thời gian tới, trao đổi thương mại giữa Việt Nam với các nước thành viên CPTPP, đặc biệt là 3 quốc gia Canada, Mexico và Peru, có nhiều dư địa tăng trưởng tích cực và rộng mở không gian hợp tác mới...
DNVN - Giới chuyên gia nhận định, việc Vương quốc Anh tham gia Hiệp định CPTPP không chỉ giúp các doanh nghiệp có thêm các cơ hội mở rộng thị trường xuất khẩu mà còn tạo động lực thúc đẩy kinh tế, nâng tầm vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Hàng Việt đang đứng trước cơ hội "vàng" để tiến bước vào thị trường Anh. Tuy nhiên, đây là khách hàng rất khó tính, tạo ra nhiều thử thách đối với doanh nghiệp xuất khẩu.
DNVN - Sau 5 năm thực thi CPTPP, xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đã ghi nhận những thay đổi rõ nét. Trong đó, sự gia tăng xuất khẩu vào các nước thành viên CPTPP mạnh mẽ hơn so với các thị trường khác.
Kể từ khi Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đi vào thực thi, xuất khẩu hàng Việt sang nhiều thị trường trong khối CPTPP đã có sự tăng trưởng rất cao.
Có thể nói, các hiệp định thương mại tự do (FTA) là nét chủ đạo trong hội nhập kinh tế quốc tế và xuất nhập khẩu của Việt Nam. Đặc biệt, các FTA nói chung và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã có đóng góp tích cực trong việc hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như thêm nguồn cung nhập khẩu.
DNVN - Đáp ứng yêu cầu về quy tắc xuất xứ, nguồn lực hạn chế, hay thiếu thông tin về Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)... được coi là những rào cản không nhỏ khiến doanh nghiệp (DN) Việt Nam chưa tận dụng được hết lợi thế của hiệp định này.
DNVN - Theo bà Nguyễn Thị Thu Trang - Giám đốc Trung tâm WTO và Hội nhập của VCCI, không có nguy cơ quá lớn với doanh nghiệp (DN) Việt Nam về gia tăng cạnh tranh khi Anh gia nhập CPTPP. Ngược lại, ở góc độ nào đó việc Anh gia nhập CPTPP còn tạo điều kiện cho các DN Việt Nam trong việc tận dụng nhiều hơn ưu đãi thuế quan.
Những quy tắc trong Hiệp định CPTPP tương đối phức tạp và khác biệt nên thời gian qua, doanh nghiệp Việt Nam bắt nhịp chưa nhanh, trong khi sự hỗ trợ của cơ quan chức năng còn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn.
Những quy tắc trong Hiệp định CPTPP tương đối phức tạp và khác biệt nên thời gian qua, doanh nghiệp Việt Nam bắt nhịp chưa nhanh, trong khi sự hỗ trợ của cơ quan chức năng còn chưa đạt được hiệu quả như mong muốn.
Sau 3 năm, tham gia Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) Việt Nam đã khai thác khá tốt hiệp định này dưới nhiều chiều cạnh, tuy nhiên vẫn còn đó nhiều thách thức về chuyển đổi số, cải cách thể chế.
Ngày 25/11, tiếp nối các chương trình làm việc bên lề chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính từ ngày 22-25/11, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp và làm việc với ngài Koichi Haguida, Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản.
Việc 11 quốc gia châu Á - Thái Bình Dương trong CPTPP sẽ phản ứng như thế nào trước nỗ lực của Trung Quốc để gia nhập hiệp định này sẽ phản ánh những hàm ý chiến lược lớn lao không chỉ với khu vực mà còn với toàn bộ thế giới.
Ông Ted Osius, cựu Đại sứ Mỹ tại Việt Nam và hiện là Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Hội đồng kinh doanh Mỹ - ASEAN nhận định, việc Trung Quốc xin gia nhập CPTPP là một lời cảnh tỉnh lớn đối với Mỹ.
DNVN - 7 tháng đầu năm 2021, tổng thương mại hai chiều giữa Việt Nam và thị trường CPTPP đạt 52 tỷ USD, tăng 23,36% so với cùng kỳ năm 2020, trong đó xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang 8/10 thị trường thành viên CPTPP tăng trưởng mạnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo