Tìm kiếm: thương-mại-Việt-Nam---Trung-Quốc
Những năm gần đây, quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Trung Quốc không ngừng được củng cố và tăng cường. Giao lưu, tiếp xúc cấp cao và các cấp diễn ra thường xuyên với hình thức linh hoạt, hợp tác kinh tế-thương mại, đầu tư tăng trưởng tích cực và liên tiếp đạt kỷ lục mới.
Ngày 29/9, tại Trung Quốc, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên và Bộ trưởng Bộ Thương mại Trung Quốc Vương Văn Đào đã đồng chủ trì Kỳ họp lần thứ 13 Ủy ban hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Trung Quốc.
DNVN - Tại kỳ họp lần thứ 13 Ủy ban hợp tác kinh tế, thương mại Việt Nam - Trung Quốc diễn ra tại Bắc Kinh ngày 29/9, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã đề xuất 6 giải pháp mới để thúc đẩy và tăng cường hơn nữa quan hệ kinh tế - thương mại song phương.
DNVN - Trung Quốc là một thị trường rộng lớn, trong đó mỗi tỉnh, thành lại có văn hoá và nhu cầu tiêu dùng khác nhau. Việc dành nguồn lực để tiếp cận thị trường Trung Quốc theo vùng là thực sự cần thiết.
DNVN - 2 tháng đầu năm, kim ngạch thương mại Việt Nam - Trung Quốc đạt hơn 27 tỷ USD. Như vậy, Trung Quốc tiếp tục là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam.
DNVN - Với quy mô thị trường và những thế mạnh mang tính bổ sung lẫn nhau giữa hai bên, hợp tác kinh tế - thương mại Việt Nam và tỉnh Sơn Đông (Trung Quốc) còn rất nhiều dư địa để khai thác.
Sau 15 năm Việt Nam - Trung Quốc thiết lập quan hệ Đối tác hợp tác chiến lược toàn diện, hai bên đã gặt hái được nhiều thành quả hợp tác trên các lĩnh vực; trong đó, kinh tế thương mại được đánh giá là điểm sáng nổi bật trong bức tranh tổng thể này.
DNVN - Trước đề xuất của Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên về hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam xây dựng thương hiệu, Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc Vương Văn Đào cam kết sẽ cung cấp môi trường kinh doanh thuận lợi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam xây dựng được chỗ đứng trên thị trường nước này.
ASEAN đã nổi lên vượt qua tất cả các điểm đến khác trong năm 2022, trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc.
Với vị trí láng giềng gần gũi, Việt Nam và Trung Quốc là hai quốc gia láng giềng có mối quan hệ lâu đời; trong đó, hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư phát triển mạnh mẽ.
DNVN - Với mong muốn gặp gỡ, trao đổi và hợp tác với các doanh nghiệp (DN) Việt Nam trên nhiều lĩnh vực, đoàn công tác Ủy ban Xúc tiến thương mại quốc tế cùng các DN tỉnh Sơn Đông của Trung Quốc đã sang Việt Nam dự hội nghị "Xúc tiến thương mại, đầu tư và kết nối giao thương Việt Nam - Sơn Đông (Trung Quốc)" chiều 1/6 tại Hà Nội.
DNVN - Theo Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên, trong quan hệ thương mại với Trung Quốc, không quốc gia nào thuận như Việt Nam, nhưng cũng ít quốc gia nào chịu thách thức lớn như nước ta. Do đó, phải nhận diện, đánh giá đúng đắn cả thời cơ và thách thức để khai thác tiềm năng, lợi thế trong hoạt động thương mại song phương.
Các DN kỳ vọng, với việc Trung Quốc nới lỏng quy định về phòng chống dịch, sản lượng hàng hóa xuất khẩu qua cửa khẩu giữa Việt Nam - Trung Quốc sẽ tăng trưởng 2 con số.
Chỉ đạo hội nghị triển khai kế hoạch năm 2022 của ngành nông nghiệp, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh một số nhiệm vụ trọng tâm để tái cơ cấu, phát triển ngành nông nghiệp bền vững theo chiều sâu, nâng cao năng suất lao động.
DNVN - Với hình thức "Triển lãm từ xa", các doanh nghiệp Việt Nam gửi hàng mẫu trưng bày trực tiếp tại hội chợ và thực hiện kết nối giao dịch trực tuyến với khách hàng thông qua ứng dụng nền tảng công nghệ số. Đặc biệt, khách hàng có cơ hội xem xét, trải nghiệm sản phẩm thực tế một cách toàn vẹn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo