Tìm kiếm: thương-mại-giá-thấp
Báo cáo thị trường bất động sản (BĐS) 4 tháng đầu năm của CBRE (Công ty Đầu tư và dịch vụ BĐS lớn nhất thế giới tại Việt Nam) cho biết tại thị trường thứ cấp, giá bán chung cư trung bình đạt 1.278 USD/m2, tăng 9% so với cùng kỳ 2021.
Trong quý I/2022, giá bán căn hộ trung cấp ở thị trường sơ cấp tại Hà Nội tăng thêm khoảng 9% so với cùng kỳ năm 2021.
Sau một thời gian dài vắng bóng trong rổ hàng, phân khúc nhà giá thấp, ở mức 1 - 1,5 tỷ đồng/căn, dự kiến sẽ quay trở lại thị trường bất động sản năm 2022, mang đến nhiều hy vọng dù mong manh cho người lao động. Tuy nhiên, vấn đề tăng nguồn cung, đáp ứng nhu cầu thực tế hiện nay vẫn là "bài toán" nan giải.
“Bộ Xây dựng đề xuất gói tín dụng 50.000 tỷ đồng theo hình thức tái cấp vốn cho chủ đầu tư xây dựng nhà ở xã hội, nhà lưu trú công nhân và cho công nhân trong khu công nghiệp vay”.
Kết luận Hội nghị sáng 26/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu đưa chính quyền gần dân hơn, gần doanh nghiệp hơn; doanh nghiệp, người dân đến với chính quyền gần hơn.
Giá đất tăng cao khiến nhiều chuyên gia lo ngại sẽ đẩy giá nhà lên cao, giấc mơ về ngôi nhà giá rẻ ngày càng xa với đối với người có thu nhập thấp.
DNVN – Theo Cục Quản lý nhà và thị trường bất động sản (Bộ Xây dựng) cho biết, nhiều địa phương đã ban hành hệ số điều chỉnh giá đất áp dụng trong năm 2021, có mức tăng bình quân khoảng 15-20% so với bảng giá đất giai đoạn 5 năm trước...Tuy nhiên việc giá nhà đất tăng tại nhiều địa phương là do nhiều nguyên nhân khác nhau.
DNVN - Với mong muốn thị trường BĐS TP.HCM phát triển ổn định, thương hiệu các tập đoàn, doanh nghiệp địa ốc tiếp tục giữ vững, theo HoREA, lãnh đạo tập đoàn, doanh nghiệp cần quan tâm xây dựng uy tín thương hiệu doanh nghiệp, xác lập tinh thần doanh nghiệp, văn hoá doanh nghiệp và doanh nhân làm giàu hợp pháp, luôn tuân thủ và chấp hành pháp luật.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) cho rằng, một loạt chính sách sắp được Bộ Xây dựng trình Chính phủ sẽ tạo điều kiện hình thành nguồn cung lớn dự án nhà ở và sản phẩm nhà ở giá thấp, nhà ở xã hội tại các địa phương.
Sốt ảo, bong bóng hay mất cân đối nghiêm trọng về vấn đề nguồn cung (thừa nhà ở cao cấp, thiếu phân khúc bình dân)..., là những lo ngại của giới chuyên gia tại thị trường bất động sản TP.HCM.
Trao đổi với Thời báo Kinh doanh, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà cho biết, cái khó nhất trong quá trình xây dựng nhà ở thương mại giá thấp của Bộ Xây dựng là không có trong tay công cụ nào liên quan, bởi từ đất đai, nguồn vốn… đều không thuộc thẩm quyền của Bộ.
DNVN - Xu hướng dịch chuyển doanh nghiệp lớn ra khỏi TP.HCM ngày càng rõ nét do sự vươn lên, cạnh tranh thu hút đầu tư của các tỉnh lân cận như Long An, Bình Dương, Đồng Nai… Với độ mở lớn cùng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, kinh tế thành phố sẽ chịu tác động nhiều mặt.
Sự phát triển đa dạng các loại hình đã giúp thị trường BĐS 5 năm qua thực sự sôi động. Tuy nhiên, tình trạng mất cân đối cung – cầu về nhà ở, đặc biệt là tại các đô thị lớn trong cả nước vẫn còn tồn tại, có biểu hiện dư cung ở một số phân khúc BĐS cao cấp, trong khi rất thiếu phân khúc nhà ở thương mại giá thấp và nhà ở xã hội.
DNVN - Tại TP.HCM, phân khúc nhà ở giá vừa túi tiền (dưới 25 triệu đồng/m2) đã "biến mất", còn tại Hà Nội, tỷ trọng của phân khúc này cũng đang khan hiếm (hiện chỉ còn khoảng 10%). Vì vậy, đại bộ phận người dân có thu nhập thấp đang mất dần khả năng sở hữu nhà ở.
Bộ Xây dựng đang nghiên cứu một số nhóm giải pháp nhằm khuyến khích hoạt động phát triển nhà ở thương mại giá rẻ, kỳ vọng sẽ đáp ứng được nhu cầu nhà ở tại đô thị cho người thu nhập thấp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo