Tìm kiếm: thị-trường-mua-bán-nợ
Thúc đẩy mua bán nợ theo giá thị trường là một giải pháp hữu hiệu, nhưng vẫn còn nhiều điểm nghẽn.
Thúc đẩy một thị trường mua bán nợ sôi động được cho là giải pháp hữu hiệu nhất để ứng phó với những khoản nợ phát sinh trong thời gian tới.
Tín dụng tiêu dùng hiện chiếm khoảng 20% tổng quy mô dư nợ cả nước, với sự phát triển nhanh chóng trong vòng 10 năm gần đây.
DNVN - Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025. Đặt mục tiêu hình thành cơ cấu hợp lý, hiệu quả trong từng ngành, lĩnh vực, phát triển được nhiều sản phẩm quốc gia dựa vào công nghệ mới, công nghệ cao. Kinh tế số chiếm 20% GDP; tỉ trọng kinh tế số trong từng ngành, lĩnh vực đạt tối thiểu 10%.
DNVN - Theo thông báo mới nhất của Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng tại Việt Nam (VAMC), Sàn giao dịch nợ VAMC hoạt động theo mô hình chi nhánh, đã được Phòng Đăng ký kinh doanh (Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội) cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động.
Nỗi lo lớn của ngành ngân hàng cả năm 2021 là sự phình to của khối nợ xấu, đặc biệt là khối nợ xấu tiềm ẩn đang được “che” dưới lớp vỏ cơ cấu lại nợ.
Hiện nay, nhiều nhà đầu tư nước ngoài rất quan tâm đến các món nợ xấu là bất động sản tại ngân hàng. Tuy nhiên, do thiếu hành lang pháp lý và những rào cản về quy trình khiến bên mua và bên bán chưa “gặp" được nhau.
Trong bối cảnh sản xuất kinh doanh của nhiều ngành nghề gặp khó do tác động mạnh bởi dịch Covid-19, việc người dân và các doanh nghiệp không còn khả năng trả nợ cũng như các ngân hàng phải rao bán tài sản đảm bảo là tình trạng được dự báo từ trước.
Xúc tiến lập sàn giao dịch mua bán nợ xấu, cho phép nhà đầu tư nước ngoài tham gia mua, xử lý nợ xấu
DNVN - Phó Thống đốc Nguyễn Kim Anh yêu cầu Công ty Quản lý tài sản (VAMC) từng bước xác lập và thúc đẩy, xây dựng thị trường mua bán nợ xấu tập trung tại Việt Nam; xúc tiến thành lập, vận hành sàn giao dịch mua bán nợ xấu. Đồng thời, tìm kiếm, tạo điều kiện cho các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước tham gia mua, xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm.
Hơn 50% nợ xấu của toàn nền kinh tế đã được xử lý nhờ Nghị quyết 42, nhưng chỉ có 20% được xử lý bằng phương thức bán nợ do thiếu các tiêu chuẩn định giá khoản nợ.
Dù tỷ lệ nợ xấu đã giảm nhanh nhưng trên thực tế việc xử lý nợ xấu vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc. Với quyết tâm của cơ quan quản lý, quá trình xử lý nợ xấu đang được kỳ vọng sẽ nhanh và mạnh hơn trong thời gian tới.
Mặc dù đã đạt được những kết quả nhất định về xử lý nợ xấu và nâng cao năng lực
tài chính, nhưng trên thực tế, đây là những vấn đề lớn, cần tập trung giải quyết
trong năm 2019.
Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) và các ngân hàng (NH) thương mại đang rao bán hàng loạt món nợ xấu, chủ yếu là bất động sản (BĐS) với trị giá tài sản “khủng” từ cả chục tới cả trăm tỉ đồng.
(NLĐO)- Đến ngày 30-6, hệ thống tổ chức tín dụng đã xử lý được 138,29 ngàn tỉ đồng nợ xấu xác định theo Nghị quyết 42 (không bao gồm 61.040 tỉ đồng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu nội bảng).
Việc xử lý nơ xấu đã cải thiện hơn khi các tổ chức tín dụng, Công ty quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam (VAMC) có quyền thu giữ tài sản bảo đảm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo