Tìm kiếm: thị-trường-nhập-khẩu-cá-tra
Được các thị trường gia tăng nhập khẩu, khiến cho kim ngạch xuất khẩu cá tra tăng vọt.
Hiện nay, việc thị trường Trung Quốc gia tăng kiểm soát thuỷ sản đông lạnh nhằm tránh lây lan dịch Covid-19 khiến nhiều lô hàng cá tra Việt xuất sang bị ách tắc tại cảng. Điều này đang khiến cho các doanh nghiệp xuất khẩu "tiến thoái lưỡng nan" trong bối cảnh khó khăn hiện nay.
Vasep dự báo Asean là thị trường đầy tiềm năng cho các doanh nghiệp xuất khẩu (XK) cá tra hậu Covid-19.
Mức giá mà người tiêu dùng Đức đang bỏ ra để mua 1kg cá tra phi lê organic (cá tra hữu cơ) từ Việt Nam là 220.000 - 225.000 đồng.
Trung Quốc đã vươn lên thành thị trường xuất khẩu cá tra lớn nhất của Việt Nam trong 4 tháng đầu năm 2019.
Nhật Bản là thị trường nhập khẩu khó tính tại châu Á, nhất là với các sản phẩm thủy sản như cá tra. Tuy nhiên đáng quan tâm là thị trường "khó tính" này đã chính thức trở thành một trong 10 thị trường lớn nhất đón nhận cá tra Việt Nam.
Sản xuất, chế biến, thị trường không ăn nhập thành một chuỗi liên kết, khiến ngành hàng cá tra Việt Nam đứng trước nhiều nguy cơ và rủi ro.
Năm 2018, ngành hàng cá tra đối mặt với một số khó khăn trong xuất khẩu. Tuy nhiên, Chính phủ, Bộ NN&PTNT chỉ đạo kịp thời, việc nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu cá tra phát triển tốt, kim ngạch xuất khẩu tính đến 30/7 đạt gần 1,2 tỷ USD, tăng 19,3% so với cùng kỳ 2017.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam cho biết, ngày 27/3/2015, Bộ Nông nghiệp, Chăn nuôi và Cung ứng Thực phẩm Brazil - MAPA có Thông báo cấp Giấy phép Nhập khẩu trở lại đối với mặt hàng thủy sản và các sản phẩm nuôi trồng, đánh bắt thủy sản của Việt Nam.
Sáng 16/5, tại TP Cần Thơ, Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) cùng đại diện 40 doanh nghiệp tọa đàm các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu cá tra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo