Tìm kiếm: thị-trường-xuất-khẩu-nông-sản
Hai tháng đầu năm, ngành nông nghiệp có sự tăng trưởng khá cả về sản xuất và xuất khẩu.
Đây là nhiệm vụ trọng tâm của ngành nông nghiệp Việt Nam nhằm chinh phục thị trường xuất khẩu nông sản lớn nhất này của chúng ta.
Sự tăng trưởng khá trong xuất khẩu rau quả, gạo, hạt điều, cà phê… giúp riêng nhóm nông sản xuất khẩu tăng 11,5%, trong khi kim ngạch xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp giảm 9,5%. Điều này minh chứng nông sản Việt Nam ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu thị trường để nâng cao khả năng cạnh tranh, tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị cung ứng toàn cầu.
DNVN - Cộng đồng doanh nghiệp đang dấn thân vào một hành trình thay đổi, vì một Việt Nam đến năm 2050 Việt Nam có nền nông nghiệp trách nhiệm, bền vững, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Trong thời gian ngắn, nhiều loại nông sản được cấp phép vào thị trường lớn như Trung Quốc, Mỹ, Nhật, Anh… Vào dịp cuối năm, xuất khẩu nông sản nhộn nhịp.
Trong số 11 loại quả của Việt Nam đã được xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc thì mới có 4 loại được ký kết Nghị định thư là quả măng cụt, sầu riêng, chanh leo và chuối.
DNVN - Để các sản phẩm dứa Việt Nam thâm nhập và gia tăng thị phần tại thị trường châu Âu, các doanh nghiệp Việt Nam cần nắm rõ, thực hành tốt các quy định chung của EU về tiêu chuẩn chất lượng, tính bền vững liên quan đến sản phẩm; đồng thời hợp tác với nhà nhập khẩu ngay từ khâu gieo trồng...
DNVN - Phát biểu tại “Diễn đàn Kinh doanh nông nghiệp Việt Nam – EU” sáng 11/7, ông Phạm Tấn Công, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đề nghị các nhà đầu tư EU quan tâm đến khu vực kinh tế phát triển năng động nhất phía Bắc, đó là Hưng Yên, Quảng Ninh, Hải Phòng, Hải Dương.
DNVN - Chia sẻ về hoạt động xuất khẩu mặt hàng trái cây tươi sang thị trường Mỹ và Trung Quốc, bà Ngô Tường Vy, Tổng Giám đốc Công ty TNHH Xuất nhập khẩu Trái cây Chánh Thu, Bến Tre nhấn mạnh: Doanh nghiệp Việt gặp rất nhiều khó khăn.
Năm 2022, Bộ Công Thương đặt mục tiêu tổng kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng từ 6-8% dựa trên nhu cầu với hàng hóa xuất khẩu trên thị trường thế giới sẽ tiếp tục tăng. Tuy nhiên, đại dịch COVID-19 có thể khiến mọi con số dự báothay đổi, vì vậy sự nỗ lực của các doanh nghiệp, cơ quan chức năng trong việc phát triển thị trường là rất quan trọng.
DNVN - Theo ông Nguyễn Cảnh Cường - Tham tán thương mại Việt Nam tại Vương quốc Anh, muốn bứt phá vào thị trường nông phẩm Châu Âu khó tính, doanh nghiệp (DN) Việt Nam phải nắm rõ điều kiện tiên quyết là sản xuất theo tiêu chuẩn Global GAP thay vì lo ngại về yêu cầu khắt khe này.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 10 tháng qua, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt trên 74 tỷ USD, tăng hơn 24% so với cùng kỳ năm trước.
DNNV - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN-PTNT) cho biết, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng nông lâm, thuỷ sản trong 10 tháng qua ước đạt trên 74,3 tỷ USD. Riêng xuất khẩu ước đạt gần 38,75 tỷ USD, tăng 13,1% so với cùng kỳ năm trước.
Thay mặt Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký ban hành Chỉ thị 26/CT-TTg ngày 21/9/2021 về việc thúc đẩy sản xuất, lưu thông, tiêu thụ và xuất khẩu nông sản trong bối cảnh phòng, chống dịch bệnh COVID-19.
DNVN - Trong tháng 8 có gần 2 triệu tấn nông sản đến vụ thu hoạch, trong khi dịch COVID-19 diễn biến còn nhiều phức tạp ảnh hưởng lớn đến việc lưu thông, phân phối, tiêu thụ nông sản, khi mà nhiều địa phương vẫn thực hiện giãn cách xã hội. Nguy cơ dư nguồn hàng nông sản, lương thực ở vùng sản xuất, nhưng lại thiếu hụt ở một số địa phương sẽ xảy ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo