Tìm kiếm: thủng-tầng-ozone
Thật bất thường khi nhiều đám mây cầu vồng rực rỡ xuất hiện ba ngày liền ở Bắc Cực thời gian gần đây. Đó là những đám mây óng ánh, được gọi là đám mây tầng bình lưu vùng cực, xuất hiện trên khắp Bắc Cực.
Bụi sa mạc - mịn và có khả năng vươn cao lên bầu trời như những bóng ma - có khả năng phá hủy nhiều chất gây ô nhiễm, nhưng cũng âm thầm gây những tác động đáng sợ.
Những đám mây dạ quang ở Nam Cực được sinh ra từ sự kết hợp giữa các yếu tố trên Trái Đất và vật chất đến từ những "kẻ xâm nhập" ngoài hành tinh.
"Thậm chí, Covid-19 và các lệnh phong tỏa liên quan có lẽ chẳng liên quan gì đến việc này." - trích bài đăng trên Twitter của CAMS - trạm quan sát khí tượng Copernicus.
EVFTA đi vào thực thi sẽ là "liều thuốc" giúp doanh nghiệp dệt may thoát ra khỏi những khó khăn do Covid-19 gây nên. Tuy nhiên, cơ hội chỉ là cơ hội, nếu doanh nghiệp dệt may không đáp ứng được quy tắc xuất xứ.
Có lý do và đã xác định được nó, nhưng khoa học vẫn chưa tường tận tại sao yếu tố gây thủng tầng ozone lại đặc biệt mạnh trong những tháng đầu năm nay.
Kể từ Ngày Trái Đất đầu tiên được tổ chức vào năm 1970, nhân loại đã làm sạch Trái Đất hơn rất nhiều nhưng vẫn còn đó những thách thức mới.
Các nhà nghiên cứu từ Dịch vụ giám sát khí quyển Copernicus của Liên minh châu Âu cho biết, lỗ thủng tầng ozone lớn nhất từng được phát hiện ở Bắc Cực cuối cùng cũng đã đóng lại.
Mọi thứ đều thay đổi qua thời gian, và Trái đất cũng vậy. Những kiến thức chúng ta tưởng là đúng trước kia, thì rất nhiều đã "hết hạn sử dụng.".
Các khoa học thuộc ĐH Edinburg và Dundee (Scotland) đã tìm ra một loại protein tự nhiên có thể giúp các cây kem của chúng ta chống chọi được với sức nóng của mùa hè.
End of content
Không có tin nào tiếp theo