Tìm kiếm: thứ-hạng-của-việt-nam
Những chiến thắng trên đấu trường nhan sắc quốc tế trong năm vừa qua đã giúp Việt Nam nâng cao thứ hạng trên bản đồ nhan sắc thế giới.
DNVN - Nhấn mạnh khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là nguồn tài nguyên vô tận, không gian phát triển vô hạn, đồng thời cũng là con đường ngắn nhất để đạt được các mục tiêu, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã chỉ rõ 6 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.
Việt Nam tham gia thị trường bán dẫn và làm chủ các công nghệ liên quan giúp nâng cao vị thế quốc gia lại vừa tạo một chuyển biến lớn trong năng lực lao động, việc làm.
DNVN - Triển khai Nghị quyết 31/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 2/2023, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng đã có Công văn đề nghị Giám đốc các sở, ban, ngành và Chủ tịch UBND các quận, huyện tập trung thực hiện các giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh trên địa bàn.
Sáng 10/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã nghe Bộ Xây dựng báo cáo về Đề án Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội (Đề án).
DNVN - Theo Cục Quản lý xử vi phạm hành chính và theo dõi thi hành pháp luật (Bộ Tư pháp), công tác hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp chưa đạt hiệu quả cao do nhiều địa phương không bố trí được cán bộ chuyên trách, cán bộ còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn.
DNVN - Phát biểu tại Hội nghị “Tổng kết tình hình triển khai Nghị quyết số 02/NQ-CP: Kết quả, bài học và kiến nghị”, sáng 9/12, ông Trần Duy Đông, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho rằng, về môi trường đầu tư và kinh doanh, việc cải thiện vị trí của Việt Nam trên các bảng xếp hạng ngày càng thách thức.
Tại Hội nghị “Nghị quyết số 02/NQ-CP: Thúc đẩy phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội” do Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM), Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức ngày 3/3, hầu hết, các ý kiến đều cho rằng, cộng đồng doanh nghiệp đã chịu tác động nặng nề của dịch bệnh.
DNVN - Nhấn mạnh về 9 nội dung trọng tâm cải cách môi trường kinh doanh giai đoạn 2022-2025 từ Nghị quyết số 02/NQ - CP, ông Trần Duy Đông, Thứ trưởng Bộ KH&ĐT cho rằng, những trọng tâm này đã tạo niềm tin về sự đồng hành của Chính phủ với doanh nghiệp.
Dịch Covid-19 khiến doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều rủi ro, mức độ tổn thương lớn và có thể còn kéo dài. Trong bối cảnh đó, cải cách thể chế, tạo môi trường kinh doanh thực sự thông thoáng, thuận lợi và an toàn là gói giải pháp “phi tài chính” được doanh nghiệp kỳ vọng.
Việt Nam vẫn duy trì được vị trí trong Tốp 50 quốc gia dẫn đầu là một nỗ lực rất lớn, đồng thời là tấm gương cho các nước đang phát triển khác trong việc coi đổi mới sáng tạo là một ưu tiên quốc gia.
Kết thúc năm 2020, mục tiêu 1 triệu doanh nghiệp chỉ đạt hơn 80% kế hoạch đề ra.
DNVN - Theo ông Vũ Bá Phú - Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương), nhiều tập đoàn và doanh nghiệp Việt Nam đã ý thức được vai trò quan trọng của thương hiệu như là chìa khóa giúp gia tăng giá trị cho sản phẩm cũng như giá trị của doanh nghiệp.
DNVN - Theo Báo cáo chỉ số quyền lực mềm toàn cầu 2021, Việt Nam được đánh giá là điểm sáng nhờ sự tăng hạng vượt bậc về thương hiệu quốc gia và những kết quả về kinh tế, xã hội đã đạt được trong năm qua.
DNVN – Qua các cuộc kiểm tra chuyên đề đã kịp thời phát hiện nhiều bất cập, chồng chéo về cơ chế, chính sách; cắt giảm “rừng thủ tục” những rào cản liên quan đến thể chế, chính sách, dễ tạo kẽ hở để cán bộ thực thi công vụ sách nhiễu, tiêu cực; những khoảng trống pháp lý cần khẩn trương ban hành để đáp ứng yêu cầu thực tiễn quản lý nhà nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo