Tìm kiếm: thử-nghiệm-vũ-khí-hạt-nhân
Nga, quốc gia kế thừa vũ khí hạt nhân của Liên Xô, đang sở hữu kho dự trữ đầu đạn hạt nhân lớn nhất thế giới. Theo dữ liệu của Liên đoàn Các nhà khoa học Mỹ, số đầu đạn hạt nhân mà Moskva kiểm soát tính đến năm 2022 là khoảng 5.977, so với 5.428 của Washington.
Những hòn đảo này đều có phong cảnh rất đẹp, nhưng tất cả đều bị bỏ hoang, không có con người đến định cư.
Mặc dù kho dự trữ hạt nhân của thế giới có thể sẽ tiếp tục giảm do Mỹ và Nga cho loại biên, thực tiễn năm 2021 tại các quốc gia có vũ khí hạt nhân cho thấy, xu thế gia tăng vũ khí hạt nhân vẫn đang chiếm ưu thế.
Được bao phủ bởi các miệng núi lửa và cánh rừng Taiga rộng lớn, thung lũng chết nằm ở phía Tây Bắc Yakutia, Siberia, nước Nga đã khiến không ít người tò mò bởi những hiện tượng bí ẩn liên quan đến những quả cầu kim loại.
Cách đây đúng 68 năm, Lục quân Mỹ đã bắn thử thành công một quả pháo nguyên tử. Đây là lần đầu tiên và duy nhất quân đội Mỹ bắn một vũ khí hạt nhân từ một trong những khẩu pháo lớn, theo các sỹ quan thuộc Lục quân Mỹ.
Tổng thống John F. Kennedy, các tướng lĩnh lãnh đạo quân đội Mỹ và ngay cả cộng đồng tình báo cũng đinh ninh rằng quân đội Liên Xô đang làm cái gì đó ở Cuba. Chính xác đó là cái gì thì không ai hay biết.
Người ngoài hành tinh đã từng nhiều lần ngăn chặn các cuộc thử nghiệm vũ khí hạt nhân của Mỹ, theo tiết lộ gây sốc của một cựu phi hành gia Mỹ.
VOV.VN - Cho đến nay, chỉ hai lần vũ khí hạt nhân được sử dụng trong chiến tranh, đều do Mỹ thực hiện vào cuối Thế chiến II, làm thiệt mạng hơn 200.000 người.
Hầu hết các nơi diễn ra thử nghiệm hạt nhân với lý do chính đáng đều nằm cách xa nền văn minh nhân loại. Người ngoài hiếm khi được phép xuất hiện ở đó, ngay cả khi chúng biến thành những “bãi rác” trong nhiều thập kỷ.
Nga được cho là sẽ khôi phục lại địa điểm thử hạt nhân và sẽ tiến hành thử nghiệm nếu Mỹ nối lại chương trình thử nghiệm loại vũ khí “tận thế” này.
Cả thế giới hiện có hơn 13.700 đầu đạn hạt nhân, trong đó Nga-Mỹ tiếp tục dẫn đầu trong danh sách này chiếm 91% kho vũ khí hạt nhân thế giới.
Với việc Hiệp ước về Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF) đổ vỡ, Nga và Mỹ đang đẩy mạnh việc tái triển khai các dòng vũ khí hạt nhân chiến thuật tại châu Âu. Dù là vũ khí hủy diệt hàng loạt, nhưng vũ khí hạt nhân chiến thuật hiện không bị giới hạn bởi bất kỳ hiệp định hay thỏa thuận quốc tế nào.
DNVN - Những hệ thống tên lửa đánh chặn của Nhật Bản đã được triển khai theo hướng về phía Nga.
Áo tắm đẹp là thế nhưng ngờ đâu nó cũng từng bị cấm cản tại các quốc gia Âu - Mỹ.
DNVN - IAEA không loại trừ rằng sự phát tán bức xạ hạt nhân ở châu Âu là kết quả của việc thử nghiệm tên lửa hành trình Burevestnik.
End of content
Không có tin nào tiếp theo