Tìm kiếm: tiêm-kích-đa-năng-Su-30MK2
Trong giai đoạn từ năm 2004 đến 2016, tập đoàn Sukhoi đã chuyển giao cho không quân Việt Nam 36 chiếc Su-30MK2.
Theo thống kê thì vào thời điểm hiện tại, có tới 65% số máy bay chiến đấu đa năng Su-30MK2 trong biên chế Không quân Venezuela mất khả năng hoạt động.
Bộ Quốc phòng Venezuela đưa ra cảnh báo rằng họ sẵn sàng tấn công các tàu chiến Mỹ nếu phía Washington dám bắt giữ tàu chở dầu Iran ngoài khơi nước này.
DNVN - Chiến đấu cơ đa năng Su-30MK2 của Không quân Venezuela đã nhận lệnh cất cánh để đánh chặn máy bay quân sự của Mỹ.
Hơn 2 triệu binh sĩ Venezuela và nhiều vũ khí tối tân vừa tiến hành cuộc tập trận quân sự mang tên tại nhiều điểm khác nhau trên toàn quốc.
Các tiêm kích Su-27 Flanker của Không quân Việt Nam đã được đưa một phần sang Belarus nhằm mục đích đẩy nhanh quá trình đại tu, tăng hạn sử dụng.
DNVN - Kênh Truyền hình Quốc phòng Việt Nam đã phát sóng phóng sự ghi lại hoạt động huấn luyện chuyển trạng thái báo động tiêm kích phòng không tại Trung đoàn Không quân 935.
DNVN - Mặc dù tầm bắn ngắn hơn Kh-31A và không phải là tên lửa diệt hạm chuyên nghiệp, nhưng sự kết hợp giữa Kh-29TE với Su-30MK2 vẫn tạo ra hiệu quả rất cao.
Nhờ việc tích hợp thành công tên lửa không đối không nội địa cho tiêm kích Su-30MK2, chiếc chiến đấu cơ này của Trung Quốc sẽ có thêm năng lực tác chiến rất đáng gờm.
DNVN - Gần đây Không quân Ấn Độ đã nhiều lần tiến hành thử nghiệm thành công việc phóng tên lửa hành trình không đối hạm siêu âm BrahMos-A từ tiêm kích đa năng Su-30MKI.
DNVN - Trong các cuộc huấn luyện bắn đạn thật, nếu như trực thăng Mi-8/17 hay cường kích Su-22 thường dùng rocket S-5 thì tiêm kích đa năng Su-30MK2 lại được bắn rocket S-8 hiện đại hơn.
DNVN - Việc chiến đấu cơ Su-30MK2, Su-22M4 và trực thăng Mi-8/17 chỉ sử dụng vũ khí không điều khiển khi tập trận bắn đạn thật liệu có phải là một sự phí phạm tính năng của chúng?
DNVN - Là mũi nhọn trong chiến lược hiện đại hóa quân đội, không quân các quốc gia Đông Nam Á đang được trang bị những tiêm kích có sức mạnh hàng đầu thế giới.
DNVN - Trong danh sách 5 chiến đấu cơ có tốc độ nhanh nhất của Không quân nhân dân Việt Nam, tỷ trọng áp đảo thuộc về các loại máy bay do Liên Xô/Nga sản xuất.
Vũ khí “Made in Vietnam” một lần nữa khiến truyền thông Nga và cả Trung Quốc phải kinh ngạc, khi các loại vũ khí bơm hơi do Việt Nam tự thiết kế và sản xuất với tính năng không hề thua kém các sản phẩm cùng loại của nước ngoài.
End of content
Không có tin nào tiếp theo