Tìm kiếm: tiêm-phòng-dại
Từ lâu, kinh nghiệm dân gian đã lưu truyền lời khuyên người bị chó dại cắn không nên đến đám tang để tránh "phát dại". Lời khuyên này, mặc dù phổ biến, lại chưa được giải thích thấu đáo. Nhưng liệu nó có cơ sở khoa học hay chỉ là quan niệm tâm linh.
Vào thời cổ đại, y học đóng vai trò trụ cột của xã hội. Tuy nhiên, những nghi ngờ về những khuyết điểm của nó không bao giờ chấm dứt. Nhìn lại thời xa xưa, một câu hỏi nhức nhối được đặt ra: nếu người xưa bị chó cắn, trong khi không có vắc xin phòng bệnh dại thì phải làm sao để tự cứu mình.
Thời cổ đại chưa có vắc xin, nếu bị chó cắn thì phải làm sao? Tìm hiểu kinh nghiệm khéo léo của tổ tiên chúng ta.
DNVN - Công ty Boehringer Ingelheim Việt Nam mới đây tiếp tục phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Long An, UBND huyện Đức Huệ và Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh thực hiện chương trình “Tiêm phòng dại vì cộng đồng” lần thứ tư.
Theo BS Duy Anh (Bệnh viện E, Hà Nội), mặc dù chưa có cơ sở khoa học, y học cũng chưa có tài liệu nào đề cập tới, nhưng theo dân gian và ở góc độ tâm linh thì chuyện người bị chó cắn sẽ sớm phát cơn dại khi tới đám tang là có.
Sau khi nghe lời khuyên của hàng xóm, người đàn ông lập tức đưa chú “chó hoang” tới bác sĩ thú y để kiểm tra, kết quả sau đó khiến ai cũng bất ngờ.
DNVN - Chương trình “Tiêm phòng dại vì cộng đồng” tiêm phòng miễn phí cho 7.000 con chó và mèo tại địa phương từ ngày 15- 21/4/2023.
Dù thường xuyên được nhốt trong nhà và kiểm tra sức khỏe, một vài trường hợp thú cưng vẫn có thể mắc bệnh dại, gây nguy hiểm cho người.
Cho tới nay, bệnh dại vẫn là một trong số các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây dịch, có số tử vong trên người cao nhất trên thế giới cũng như tại Việt Nam.
Nào ngờ, ngay buổi chiều khi tôi đi làm về thì chị hàng xóm mang xác con chó sang nhà tôi, ném giữa sân bắt đền.
Sáng 23/9, Bệnh viện Nhi Thanh Hóa đã cứu chữa kịp thời bệnh nhi 2 tuổi bị chó cắn với nhiều vết thương nặng ở vùng cổ, hàm, mặt, bị bong lóc hộp sọ, chảy nhiều máu.
Bệnh dại ở động vật, đặc biệt là thú nuôi trong gia đình như chó, mèo thường có nguy cơ tăng cao vào khoảng từ tháng 5 đến tháng 8 hằng năm.
Tại Việt Nam, chó là ổ chứa virus dại chủ yếu, chiếm 96-97%, sau đó là mèo: 3- 4% và mỗi năm, nước ta có thêm 50-60 ca tử vong vì bệnh dại.
Thấy con chỉ bị trầy xước nhẹ khi bị chó cắn, gia đình bé trai 10 tuổi ở Đắk Lắk đã không đưa con đi tiêm phòng dại. Ba tháng sau, bé trai này phát bệnh dại rồi tử vong.
Việc phòng chống bệnh dại cần sự tham gia của toàn xã hội, đặc biệt là tuyên truyền mạnh hơn để người dân ý thức được sự nguy hiểm của căn bệnh này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo