Tìm kiếm: trận-Bạch-Đằng
Vai trò của những “đặc công nước” này trong công cuộc gìn giữ, bảo vệ đất nước là không hề nhỏ. Trong đó, nhân vật số 1 chính là người được nhắc đến nhiều nhất, lưu danh sử sách.
Đây là triều đại duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam có 1 sự kiện đặc biệt khi 2 anh em cùng chung 1 ngai vàng trị vì đất nước, tuy nhiên chỉ trong vòng 20 năm trị vì, cả 2 lần lượt qua đời.
Đây là triều đại phong kiến duy nhất ở nước ta có tới hai vua trị vì cùng lúc.
Tọa lạc trên Đồi Capitol ở thủ đô Washinton, Thư viện Quốc hội có kiến trúc lộng lẫy với mái vòm lớn bao phủ phòng đọc trung tâm. Các chất liệu như đá cẩm thạch, đồng, vàng, gỗ gụ… được dùng để xây dựng thư viện khổng lồ này. Đây là những chất liệu đắt tiền, giúp cho công trình có thể bền vững và tồn tại hàng nghìn năm.
Trần Hưng Đạo đã chỉ huy quân đội Đại Việt vốn thấp lại nhỏ thó đánh với kỵ binh Nguyên - Mông trong 2 cuộc kháng chiến chống quân Nguyên - Mông 1285 và 1288 ra sao?
Trần Nhân Tông (1258-1308), tên thật là Trần Khâm, ông là vị vua thứ 3 của nhà Trần, được sử sách ca ngợi là một trong những hoàng đế anh minh nhất trong lịch sử Việt Nam. Dưới thời Trần Nhân Tông cai trị được xem là thời kỳ đất nước hưng thịnh. Sau khi rời ngai vàng, nhà vua xuất gia trở thành thủy tổ Thiền Trúc Lâm Yên Tử.
Trận Bạch Đằng giang không chỉ là chiến thắng cao cả, mà còn xứng với lời "Việt sử đại toàn" ghi: “Trận đánh làm nền gốc cho sự khôi phục quốc thống về sau".
Triệu hồi thần mèo đánh giặc, dùng lạc đà hóa lửa hay đóng cọc trên sông... là những chiến thuật quân sự có 1-0-2 trong lịch sử.
Trận đánh đồn Đại Mang là một trận chiến then chốt, rất quan trọng, mở đường cho cuộc tiến đánh Tây Kết, Hàm Tử, giải phóng Thăng Long khỏi vó ngựa quân Nguyên.
Chúng ta đều biết Ngô Quyền chính là “tác giả” của trận địa cọc ngầm trên sông Bạch Đằng. Nhưng ít ai hay đây chính là tác phẩm của một danh tướng đã hiến kế cho Ngô Quyền.
Mỗi khi nhắc tới địa danh "Bạch Đằng giang", ta lại nhớ về những chiến tích lẫy lừng của cha ông trong những chiến cuộc chống ngoại xâm.
Giáo sư Lê Văn Lan cho rằng, bãi cọc vừa phát lộ ở cánh đồng Cao Quỳ (Hải Phòng) nằm trong giai đoạn 2 của chiến dịch Bạch Đằng Giang, là nơi chặn giặc, đưa giặc vào bẫy.
Dù 3 lần phải đối đầu với đạo quân Mông - Nguyên hùng mạnh, quân dân nhà Trần vẫn đánh bại kẻ địch.
Trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc và giành độc lập dân tộc, bằng trí thông minh, lòng quả cảm, người Việt đã dùng nhiều cách đánh sáng tạo, linh hoạt khiến cho quân giặc bất ngờ, kinh sợ. Một trong những cách đánh đó là sử dụng đội quân “đặc công nước” tinh nhuệ.
Một vị tướng tài của đất Việt bị quân Nguyên đâm lén từ phía sau vào lưng khiến ông đã phải hy sinh trên chiến thuyền ở cửa biển. Tinh thần chiến đấu quả cảm của danh tướng này đã vang danh sử sách.
End of content
Không có tin nào tiếp theo