Tìm kiếm: trồng-chanh-không-hạt
DNVN - Trong vài tháng trước, do ảnh hưởng của dịch COVID-19 vẫn còn phức tạp nên nhiều nhà vườn tại miền Tây chuyên sản xuất trái cây độc, lạ như cam ruột đỏ, bưởi hồ lô, dừa in chữ ... đã giảm sản lượng hoặc không cho ra sản phẩm phục vụ thị trường Tết Nguyên đán như mỗi năm.
Những năm qua, chanh không hạt đang cho hiệu quả cao và dần trở thành một trong những cây kinh tế chủ lực trên địa bàn huyện Thạnh Hóa (tỉnh Long An). Để đảm bảo lợi ích bền vững, huyện đang chú trọng phát triển các mô hình theo hướng hiện đại gắn với an toàn lao động (ATLĐ).
Từ bỏ phương thức sản xuất nhỏ lẻ, lạc hậu để theo đuổi phương thức sản xuất tập trung, chú trọng an toàn lao động (ATLĐ), áp dụng các mô hình tiên tiến trong sản xuất, đang giúp nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh Hậu Giang đổi đời.
Việc nghiên cứu, đầu tư làm nông thông minh đã mở ra con đường mới cho người nông dân tỉnh Hậu Giang.
Thử nghiệm trồng chanh không hạt với mục đích cải tạo đất vườn tạp kém hiệu quả, sau 2 năm, ông Nguyễn Văn Lệ (xã Phú Bình, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang) đang có thu nhập đều đặn từ vườn chanh năng suất mà không phải bỏ nhiều công chăm sóc.
Nắm bắt nhu cầu của thị trường, các HTX cây giống trên địa bàn huyện Châu Thành (tỉnh Hậu Giang) đang phát triển nhanh chóng cả về số lượng và quy mô, khẳng định vị thế và đem lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần quan trọng trong chương trình xây dựng nông thôn mới.
Anh Phan Văn Tâm sinh năm 1972, ấp 2, xã Tân Hòa Thành, huyện Tân Phước (Tiền Giang) trồng 150 cây chanh không hạt Limca trên diện tích 1,8 công đất ruộng. Mỗi lứa trái nghịch vụ, anh Tân thu hái từ 4-5 tấn chanh bán với giá từ 25.000 – 26.000 đồng/kg.
Với mô hình trồng chanh không hạt theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, HTX Nông nghiệp Thạnh Phước ở huyện Châu Thành (tỉnh Hậu Giang) đã có thị trường tiêu thụ ổn định, sản phẩm xuất khẩu đi nhiều nước và bán được giá cao.
Hiện nay, chanh không hạt (hay còn gọi là chanh tứ quý) là loại cây đang được nhiều người dân trên địa bàn xã Suối Đá, huyện Dương Minh Châu trồng thành công và mang lại lợi nhuận cao. Lúc giá chanh đắt, người dân ở đây có thể bán với giá 40.000 đồng/ký, lúc hạ thì vẫn bán được 10.000-15.000 đồng/ký.
Với mô hình trồng chanh không hạt theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, Hợp tác xã nông nghiệp Thạnh Phước ở Hậu Giang đã có thị trường tiêu thụ ổn định và xuất khẩu đi nhiều nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo