Tìm kiếm: trồng-sâm-ngọc-linh
DNVN - Nhờ định hướng phát triển của tỉnh Kon Tum, đến nay người dân tỉnh này đã trồng hàng nghìn ha cây thuốc quý, giúp họ không những thoát nghèo mà còn giúp bảo vệ rừng khỏi nạn chặt phá rừng.
Do rất quý hiếm cùng với tác dụng cực tốt đối với cơ thể cho nên hạt sâm Ngọc Linh mới có mức giá cực kỳ đắt đỏ lên tới hơn 240 triệu đồng/kg.
Những năm gần đây huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã dần phát huy được thế mạnh cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và vùng trồng sâm Ngọc Linh nổi tiếng để phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao cuộc sống người dân.
DNVN - Sau chặng đường gian truân, vất vả nghiên cứu phát triền vùng đất để trồng sâm Ngọc Linh, đến nay Tập đoàn Y dược sâm Ngọc Linh Việt Nam tự hào đem đến cho người tiêu dùng trong nước và quốc tế những sản phẩm chất lượng giá trị nhất trong hệ sinh thái sâm Ngọc Linh mới chỉ có ở Việt Nam.
DNVN - Tối ngày 1/8, UBND huyện Nam Trà My (Quảng Nam) tổ chức lễ khai mạc Hội Sâm Ngọc Linh lần thứ IV năm 2022 với chủ đề "Sâm Ngọc Linh mời gọi". Lễ hội diễn ra từ 1-3/8/2022.
DNVN - Với sự hợp tác giữa Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam với Viện Bảo tồn và Phát triển sâm Ngọc Linh, cây sâm Ngọc Linh được kì vọng sẽ có những bước đột phá xa hơn, không chỉ dừng lại ở khu vực nội địa mà còn đối với thị trường nước ngoài.
DNVN - Theo ông Nguyễn Tuấn Vũ- Giám đốc Công ty Cổ phần Đầu tư Sâm Việt Nam, việc Công ty đang đầu tư, phát triển 10ha sâm Ngọc Linh và dược liệu là hoàn toàn đúng. Thực tế được minh chứng bằng các hợp đồng hợp tác, liên kết với các doanh nghiệp và người dân.
DNVN – Đầu tư thiết bị phân tích ADN Sâm Ngọc Linh để kiểm định thật giả, cũng như phân tích hàm lượng Saponin và các hoạt chất sinh học của Sâm Ngọc Linh, là một trong những biện pháp để quản lý, bảo vệ và phát triển thương hiệu Sâm Ngọc Linh của tỉnh Kon Tum.
DNVN - Theo ông Willem Schoustra - Tham tán Nông nghiệp, Đại sứ quán Hà Lan tại Việt Nam, Sâm Ngọc Linh (Sâm Việt Nam), là một trong những loại sâm tốt nhất trên thế giới hiện nay, được xem là "Quốc bảo" của Việt Nam. Do vậy, việc đầu tư phát triển thành cây hàng hóa chủ đạo để góp phần xóa đói giảm nghèo là rất cần thiết.
Thời gian qua, tỉnh Quảng Nam thực hiện quy hoạch, phát triển cây dược liệu hiệu quả, qua đó không chỉ giúp nâng cao đời sống của người dân, đặc biệt là người dân vùng cao mà còn góp phần bảo vệ rừng.
Nhờ chủ trương khuyến khích và hỗ trợ của tỉnh, hàng chục HTX và tổ hợp tác trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã tận dụng điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển trồng cây dược liệu, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương.
Nhờ trồng sâm Ngọc Linh, sâm dây cùng một số loại dược liệu khác, đã giúp nhiều người dân Xơ Đăng ở Kon Tum trở thành triệu phú, tỷ phú.
Theo khảo sát, hơn 830 loài, gần 600 chi, 190 họ thực vật ở các vùng núi tỉnh Quảng Nam có khả năng làm nguyên liệu dược.
Tu Mơ Rông được biết đến là huyện nghèo nhất của tỉnh Kon Tum vì nằm biệt lập trong rừng núi. Tuy nhiên, những năm gần đây, bằng sự hỗ trợ của Nhà nước thông qua chương trình giảm nghèo 30a và sự nỗ lực của chính quyền , nhân dân, đời sống người dân Tu Mơ Rông đang từng ngày 'thay da đổi thịt', góp phần làm giàu cho núi rừng Ngọc Linh.
Trồng các loại sâm quý-đó là cách làm giàu ở nông thôn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. Tu Mơ Rông là 'thủ phủ' của dược liệu. Nơi đây nổi tiếng với nhiều loại dược liệu quý như sâm dây, sâm Ngọc Linh…
End of content
Không có tin nào tiếp theo