Tìm kiếm: trang-trại-tổng-hợp
Bên trong rừng cây thuộc loại quý hiếm nhất thế giới có những gốc nhỏ tầm cỡ bắp đùi, gốc to thì gần bằng cả thân người lớn, chen nhau tỏa bóng rợp cả cánh đồng, tạo nên cảnh độc nhất vô nhị.
DNVN - Được phê duyệt thực hiện dự án đầu tư phát triển trang trại tổng hợp, nhưng chủ dự án không trồng trọt, chăn nuôi, cũng chưa hoàn thiện thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng đất mà đã tự ý lắp đặt năng lượng mặt trời mái nhà. Thực tế này đang diễn ra tại trang trại ông Phạm Văn Thanh (xã Liên Trường, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình).
DNVN - Du lịch nông nghiệp nông thôn, du lịch cộng đồng ở Huế không chỉ thu hút khách du lịch mà còn góp phần phát triển kinh tế địa phương, hỗ trợ cộng đồng trong việc khai thác và bán các sản phẩm từ nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Tuy nhiên, loại hình du lịch mới này đang cần có cơ chế, quy định cụ thể để phát triển bền vững.
DNVN - Tối 11/12, tại Hà Nội, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản (TNCS) Hồ Chí Minh phối hợp cùng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) tổ chức “Lễ trao giải thưởng Lương Định Của lần thứ XV, năm 2020”. Tới dự chương trình có Phó Chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu.
Từ vùng đồi hoang hóa, vợ chồng anh Hoàng Văn Thuận (thôn 1 Khe Giao, xã Ngọc Sơn, Thạch Hà, Hà Tĩnh) đã cải tạo, trồng cây ăn quả, chăn nuôi… “biến” thành “đất vàng” cho thu nhập cao.
Sau nhiều năm đầu tư xây dựng, đến nay, mô hình trang trại trồng cây ăn quả kết hợp với nuôi lợn của gia đình anh Ngô Văn Hải, thôn Đại Tự 1, xã Đại Tự, huyện Yên Lạc đã cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm, tạo việc làm cho nhiều lao động, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH và được chính quyền địa phương khuyến khích nhân rộng.
Vượt khó vươn lên phát triển kinh tế từ hai bàn tay trắng, ông Bùi Văn Bốn ở thôn Kiến Xá, xã Nguyên Xá (Vũ Thư) đã biến mảnh đất bãi hoang hóa thành mô hình trang trại chăn nuôi tổng hợp mang lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình.
Với chủ trương chuyển dịch cơ cấu cây trồng của tỉnh đã tạo điều kiện cho bà con nông dân có nhiều hướng đi mới, giúp nâng cao thu nhập và ổn định cuộc sống. Một trong những minh chứng rõ nét nhất là mô hình trồng cây cảnh mang lại hiệu quả kinh tế cao trên đất nông nghiệp bỏ hoang của gia đình anh Lê Thanh Long ở huyện Đông Sơn.
Những năm gần đây, thực hiện chỉ đạo của huyện, xã, nhiều chủ đồng trên địa bàn huyện Hậu Lộc đã “phá” thế độc canh tôm sú bằng cách nuôi tôm thẻ chân trắng, nuôi xen canh hoặc luân canh đa thời vụ các đối tượng như tôm rảo, cua, cá…
Được Chủ tịch Hội Nông dân xã Quang Hưng (huyện An Lão) giới thiệu, chúng tôi tìm đến hộ gia đình ông Lương Văn Thăng sinh năm 1965 ở thôn Quang Khải, chủ khu trang trại tổng hợp nuôi, ươm cá giống đem lại hiệu quả cao. Mô hình góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở địa phương.
Không chỉ giỏi việc của làng xóm, hoàn thành tốt nhiệm vụ ở thôn, họ còn là những đảng viên rất giỏi làm kinh tế ở Ba Tơ. Họ là tấm gương điển hình cho người Hrê trẻ tuổi ở những ngôi làng xa xôi nơi non cao.
Ông Bùi Văn Nhưng không chỉ được biết đến là người đầu tiên đưa thành công mô hình quả thanh long cho năng suất cao về xóm Thóng, xã Bình Cảng - nay là xã Vũ Bình, huyện Lạc Sơn, mà ông còn thành công cả với mô hình nuôi gà, thả cá…
Nhờ thực hiện có hiệu quả mô hình kinh tế trang trại, đời sống của gia đình cựu chiến binh (CCB) Lường Văn Đoan, thôn Bản Áng, xã Thanh Bình (Chợ Mới) ngày càng ổn định. Với sự mạnh dạn, năng động trong sản xuất, ông đã trở thành tấm gương tiêu biểu trong phát triển kinh tế ở địa phương.
Sinh ra ở mảnh đất thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề bởi lũ lụt, với tinh thần dám nghĩ, dám làm, nhiều ĐVTN xã Lộc Yên (Hương Khê) đã khắc phục khó khăn, quyết tâm bám mảnh đất quê hương để phát triển kinh tế.
Sau hơn 20 năm bám trụ với vườn đồi, đến nay, cựu chiến binh Nguyễn Thái Hiệp (SN 1953, ở thôn 7, xã Sơn Giang, huyện Hương Sơn, Hà Tĩnh) đã có mô hình kinh tế trang trại tổng hợp cho thu nhập 1,2 tỷ đồng/năm và được mệnh danh là “vua khoai mài” vùng sơn cước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo