Tìm kiếm: truyền-hình-xuyên-biên-giới
DNVN - Theo quy định của pháp luật Việt Nam, nội dung quốc tế phát sóng tới người dùng phải được cấp phép, biên tập, biên dịch sang tiếng Việt. Bộ TT&TT chưa cấp phép cho bất cứ doanh nghiệp nào cung cấp dịch vụ OTT TV xuyên biên giới tại Việt Nam. Song các ông lớn như Netflix, WeTV vẫn đang thu 1.000 tỷ đồng mỗi năm từ người dùng trong nước.
DNVN - Hiệp hội Truyền hình trả tiền Việt Nam (VNPayTV) đã nhiều lần gửi văn bản kiến nghị cần phải có chính sách bình đẳng giữa doanh nghiệp truyền hình trong nước với các nhà cung cấp dịch vụ OTT xuyên biên giới, tránh tình trạng “bảo hộ ngược”. Ông Lê Đình Cường, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký VNPayTV đã trả lời phỏng vấn xoay quanh vấn đề này.
DNVN - Hiệp hội Truyền hình trả tiên Việt Nam (VNPayTV) đã công văn kêu cứu gửi tới Thủ tướng Chính phủ đề nghị nhà nước xem xét và có chủ trương, biện pháp kịp thời nhằm ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật Việt Nam của các nhà cung cấp OTT trực tuyến xuyên biên giới đã, đang xâm nhập tại Việt Nam.
DNVN - Bộ TT&TT mới đây đã ra thông báo nhắc nhở các báo chí cân nhắc về việc đăng tải các nội dung quảng bá cho dịch vụ truyền hình của doanh nghiệp nước ngoài cung cấp xuyên biên giới vào Việt Nam. Đây là những dịch vụ cung cấp trái phép vào Việt Nam, chưa tuân thủ các quy định quản lý của Việt Nam và có nhiều nội dung trái thuần phong mỹ tục.
DNVN - Doanh thu của Netflix ở Việt Nam mỗi năm lên đến 30 triệu USD, nhưng Netflix không chịu sự quản lý như các doanh nghiệptrong nước. Điều này tạo sự bất bình đẳng trên thị trường truyền hình trả tiền tại Việt Nam.
DNVN - Theo số liệu được công bố về xu hướng xem của người dùng Internet Việt Nam cho thấy, tổng số lượt xem trên hai ứng dụng OTT nước ngoài là YouTube, Netflix nhiều hơn tổng số lượt xem trên 3 dịch vụ OTT trong nước là FPT Play, Clip TV, VTVGo gần 3 lần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo