Tìm kiếm: trồng-nấm-linh-chi
Với nỗ lực tìm kiếm hướng đi mới trong phát triển kinh tế tại địa phương, Hợp tác xã Nấm dược liệu Chư Yang Sin (xã Cư Kty, huyện Krông Bông, Đắk Lắk) đã triển khai mô hình trồng nấm Linh chi đỏ dưới tán rừng keo lai.
DNVN - Công ty TNHH MTV Thiên Vạn Tường là doanh nghiệp trẻ, mạnh dạn đầu tư vào lĩnh vực sản xuất mới và ứng dụng các tiến bộ khoa học, từng bước nâng cao hiệu quả sản xuất, phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động tại địa phương.
DNVN - Ra đời vào ngày 5/6/2020, đến nay, chương trình phát thanh trực tiếp (PTTT) “Ngôi nhà khởi nghiệp” đã kết nối, hỗ trợ gần 60 startup tại tỉnh Bình Phước thông qua 73 talkshow.
Từng học nhiều nghề nhưng cuối cùng anh Phan Văn Hùng (sinh 1985, trú xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) lại quyết định trồng nấm để lập nghiệp. Với diện tích 200 m2, trồng cả nấm sò và nấm linh chi, mỗi năm anh thu lãi khoảng 200 triệu đồng.
Sau gần 20 năm “bén duyên” trên vùng đất Long Khánh cùng với cây nấm linh chi, ông Nguyễn Văn Tuệ, Giám đốc Công ty TNHH sản xuất thương mại và dịch vụ linh chi Minh Dũng (Công ty nấm linh chi Minh Dũng) đã tạo ra nhiều dòng sản phẩm từ nấm linh chi và đang tìm chỗ đứng trên thị trường.
Thời gian qua, nhờ phát triển mô hình trồng các loại nấm như: nấm mèo, nấm bào ngư và nấm linh chi mà các hộ dân trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu đã thoát nghèo bền vững, có cuộc sống ổn định, làm giàu cho gia đình và phát triển kinh tế địa phương.
Với phương châm giúp nông dân khởi nghiệp, Hội Nông dân tỉnh Bạc Liêu đã tranh thủ nhiều nguồn lực hỗ trợ người dân nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi tiến đến nông nghiệp hiện đại, ứng dụng công nghệ cao để phát triển nhanh kinh tế trang trại, gia trại.
Nắm bắt nhu cầu tiêu thụ nấm ngày càng cao của người tiêu dùng, anh Phạm Văn Đồng (thôn Bầu Zút, thị trấn Chư Sê, Gia Lai) đã quyết định đầu tư trồng nấm theo hướng hữu cơ để bán. Sau hơn 1 năm triển khai, mô hình trồng nấm của anh đã thành công, đem lại nguồn thu nhập khoảng 600 triệu đồng/năm sau khi trừ chi phí.
Từng tốt nghiệp khoa CNTT của ĐH Bách Khoa nhưng cơ duyên lại đưa anh Bùi Văn Phương ở tiểu khu 4 (thị trấn Hát Lót, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đến với nghề trồng nấm. Sau 5 năm nỗ lực, hiện tại anh Phương đang làm chủ của 4 cơ sở sản xuất nấm, thu về gần 1 tỷ đồng tiền lãi mỗi năm.
Đây là cách làm độc đáo của anh Nguyễn Hùng Sinh (ngụ huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang). Chỉ cần 1 chiếc điện thoại thông minh kết nối internet, một mình anh có thể vừa chăm sóc và quản lý hơn 5.000 bịch phôi nấm linh chi một cách dễ dàng.
Ông Bùi Ngọc Cử ở tiểu khu 428, xã Hát Lót (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã nghiên cứu và áp dụng thành công mô hình trồng nấm linh chi từ cây keo. Đây không chỉ là chuyện lạ ở Sơn La mà còn là chuyện lạ trong giới trồng nấm linh chi của cả nước.
Đang là một kiểm toán viên "cổ cồn” sang trọng của Công ty Ernst & Young danh giá, Trương Cẩm Minh quyết định bỏ nghề, theo mẹ khởi nghiệp ngành ống giấy. Với số vốn 150 triệu đồng và kinh nghiệm tài chính, anh đã cùng mẹ đưa Long Đằng trở thành một thương hiệu uy tín.
Chồng đang làm cho một doanh nghiệp chế biến dầu cá ở Bình Dương với mức lương khá, bất ngờ bỏ việc về quê khởi nghiệp với nghề trái tay: Trồng nấm. Thế nhưng chị Châu vẫn quyết định ủng hộ và đã thành công với quyết định có phần... “liều” ấy.
(DNVN) - Mới đây, một cây nấm linh chi khổng lồ nặng 51,3kg đã được tìm thấy ở Nghệ An. Nhiều khách hàng đã đến hỏi để mua cây nấm linh chi đặc biệt này, có người còn trả giá gần một trăm triệu đồng nhưng chủ nhân vẫn chưa đồng ý bán.
Ông Huỳnh Công Phượng (SN 1962, ở thôn Tú Cẩm, xã Bình Tú, huyện Thăng Bình, Quảng Nam) đã mạnh dạn đầu tư cơ sở vật chất trồng nấm linh chi và đã thu về 120 triệu đồng/năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo