Tìm kiếm: tàu-chiến-Nhật
Xác một trong những tàu ngầm nổi tiếng, xuất hiện trong nhiều câu chuyện nhất của hải quân Mỹ trong Thế chiến 2, mới đây đã được tìm thấy ở ngoài khơi Philippines, theo CNN.
Công ty của Hàn Quốc đã tìm thấy tàu tuần dương của Nga chứa 200 tấn vàng bị đắm ở đảo Ulleung.
Theo các chuyên gia, không có ý nghĩa quân sự trong việc sử dụng vũ khí hạt nhân chống lại thường dân.
Ngoài “lý luận” đỉnh cao kiểu cáo buộc các đồng minh hưởng an ninh “miễn phí”, Mỹ còn nhiều quân bài khác để “kiếm tiền” không chỉ từ các đồng minh.
Trang War History liệt kê danh sách 10 chiến hạm chìm trong Chiến tranh Thế giới thứ 2 song đến nay vị trí của chúng trong lòng đại dương vẫn là ẩn số với nhân loại.
Hai tàu trong lực lượng Phòng vệ Trên biển Nhật Bản bao gồm một tàu huấn luyện và một khu trục hạm đã vừa có chuyến hành trình vượt Thái Bình Dương tới Nam Mỹ.
Vẫn chưa rõ ý đồ tác chiến của Nhật Bản khi đưa bệ phóng và đạn tên lửa chống hạm SSM-1B lên tàu đổ bộ nhỏ cỡ 50 tấn.
DNVN - Mặc dù là một lực lượng có quy mô rất lớn, sở hữu năng lực viễn dương đáng nể nhưng Hải quân Nhật Bản vẫn đóng cả tàu tên lửa cỡ nhỏ.
Với trang bị tối tân, tàu lớp Akizuki được cho là lớp tàu khu trục hiện đại nhất của Lực lượng Phòng vệ bờ biển Nhật Bản hiện nay.
Căng thẳng quân sự giữa Hàn Quốc và Nhật Bản đã cho thấy sự suy giảm vai trò của Mỹ trong khu vực.
Hai tàu sân bay Mỹ cùng 150 tiêm kích đang thực hiện “các cuộc tập trận hỗn hợp” tại biển Philippines (cách người Philippines gọi biển Đông), theo thông báo của Hải quân Mỹ hôm nay, trong một đợt biểu dương sức mạnh tại khu vực phía nam Trung Quốc.
Một tàu tuần dương bị đánh chìm cách đây 113 năm, chứa hàng nghìn hộp vàng cùng với rất nhiều tiền xu vừa được tìm thấy tại đảo Ulleungdo, Hàn Quốc.
Cái gọi là danh nghĩa chủ quyền Trung Quốc đối với các quần đảo ngoài khơi Biển Đông đã bị cộng đồng quốc tế bác bỏ rõ ràng trong khuôn khổ Hội nghị San Francisco (năm 1951) gồm 51 quốc gia tham dự.
Cái gọi là danh nghĩa chủ quyền Trung Quốc đối với các quần đảo ngoài khơi Biển Đông đã bị cộng đồng quốc tế bác bỏ rõ ràng trong khuôn khổ Hội nghị San Francisco (năm 1951) gồm 51 quốc gia tham dự.
End of content
Không có tin nào tiếp theo