Tìm kiếm: tàu-ngầm-AS-12
Hải quân Nhật Bản vừa chính thức nhận tàu ngầm Toryu SS-512 - chiếc cuối cùng thuộc lớp Sōryū, và là chiếc thứ hai trong lớp được trang bị ắc-quy lithium-ion với nhiều ưu việt trong thiết kế, công nghệ và vũ khí được tích hợp.
Lựa chọn đầu tư vào tàu ngầm, thay vì các lựa chọn khác, cho thấy Indonesia coi từ chối trên biển (sea denial) có tầm quan trọng lớn vì phải đối mặt với nhiều loại thách thức an ninh trong thời bình.
Hải quân Nga tiếp tục được trang bị các tàu ngầm thế hệ thứ tư và chế tạo tàu ngầm thứ năm được trang bị những loại vũ khí hiện đại nhất.
Tàu sân bay Mỹ được ví như căn cứ không quân nổi trên biển, vì thế để đảm bảo an toàn cho những chiếc tàu to lớn này, ngoài các tàu chiến mặt nước, thì còn có một số "sát thủ" đóng vai trò cận vệ dưới mặt nước cho tàu sân bay, đó chính là những chiếc tàu ngầm lớp Los Angeles.
Anh duy trì một hạm đội gồm 4 tàu ngầm hạt nhân mang tên lửa đạn đạo có khả năng phá hủy cả quốc gia lớn nhất thế giới.
Tập đoàn công nghiệp nặng Kawasaki (KHI) của Nhật Bản đã cho ra mắt tàu ngầm tấn công diesel-điện lớp Soryu (SSK) thứ hai được trang bị pin lithium-ion cực kỳ tiên tiến.
Với những vũ khí đáng sợ, Lầu Năm Góc đã có kế hoạch và bước đi cụ thể để hiện đại hóa lực lượng hạt nhân chiến lược ở quy mô lớn và sẽ kéo dài trong vài thập kỷ tới.
Hải quân Mỹ đã thực hiện các nhiệm vụ bí mật dưới lớp băng Bắc Cực trong hơn 50 năm qua, cựu Phó Tổng thống Mỹ Al Gore tiết lộ.
Theo những thông tin được Bộ Quốc phòng Nga công bố, nguyên mẫu tàu ngầm hạt nhân tuyệt mật AS-12 Losharik và tàu ngầm mẹ BS-64 Podmoskovye đã gặp tai nạn khi hoạt động tại vùng biển sâu tại Bắc Băng Dương.
Không chỉ là tàu ngầm hạt nhân bí ẩn nhất nước Nga, AS-12 Losharik còn được coi là tàu ngầm hạt nhân bí ẩn nhất thế giới và mọi người chỉ biết tới sự tồn tại của nó sau vụ tai nạn xảy ra vào đầu tháng vừa rồi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo