Tìm kiếm: tàu-ngầm-lớp-Borei-A
Quân đội Nga đã đưa vào trang bị trên diện rộng tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) Bulava, đánh dấu bước phát triển mới của khả năng răn đe hạt nhân.
Nga đã quyết định đưa tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Bulava phóng từ tàu ngầm vào phiên chế, qua đó hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của mình.
Tàu ngầm hạt nhân Borei sẽ được hoán cải tương tự cách Mỹ thực hiện với lớp Ohio, khi tiến hành thay thế tên lửa đạn đạo bằng tên lửa hành trình.
Dưới đây là một số diễn biến nổi bật liên quan đến tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 13/12.
Quân sự thế giới hôm nay (1/12/2023) có những nội dung sau: Mỹ mua thêm “thùng xăng bay” KC-46, Nhật Bản tạm dừng bay trực thăng V-22 Osprey, Nga tiếp nhận hai tàu ngầm hạt nhân mới.
Quân sự thế giới hôm nay (18-10) có những thông tin chính sau: Ukraine sử dụng tên lửa ATACMS trên chiến trường, Israel tiêu diệt lãnh đạo quân sự cấp cao của Hamas, Hải quân Nga triển khai tàu ngầm Generalissimo Suvorov đến Hạm đội Thái Bình Dương.
Theo các báo cáo, kế hoạch của Điện Kremlin nhằm chế tạo loạt tàu chiến tàng hình mang tính đột phá cho Hải quân Nga đã bị hủy bỏ do vấn đề chi phí.
Ngày 27/1/2022, công ty nhà nước Nga Roscosmos đã công bố việc phát triển một loại tên lửa đạn đạo mới dựa trên tên lửa đạn đạo liên lục địa RSM-56 Bulava, có thể phóng từ các toa tàu hỏa.
Theo giới thiệu, một tàu ngầm lớp Borei có khả năng mang 16 tên lửa đạn đạo liên lục địa nhiên liệu rắn Bulava và nếu 3 tàu ngầm Borei phóng hết cơ số tên lửa Bulava sẽ mang tới đương lượng nổ lớn gấp 6 lần số bom đạn dùng trong cả cuộc Thế chiến II.
Tàu ngầm hạt nhân chiến lược Knyaz Oleg đã khai hoả tên lửa đạn đạo mang đầu đạn hạt nhân (ICBM) Bulava có tầm bắn 9.000km từ Biển Trắng gần Vòng Bắc Cực tới bãi thử Kura ở vùng Kamchatka.
Nếu 3 tàu ngầm Borei phóng hết cơ số tên lửa Bulava sẽ mang tới đương lượng nổ lớn gấp 6 lần số bom đạn dùng trong cả cuộc Thế chiến II.
Các sự kiện trong năm nay cho thấy Nga đang thúc đẩy tối đa quá trình hiện đại hóa hạm đội tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo chạy bằng năng lượng hạt nhân (SSBN), vốn từ lâu đã khiến các đối thủ của nước này e dè.
Chuyên gia quân sự Nga Viktor Litovkin vừa tiết lộ số lượng tên lửa Bulava trên tàu ngầm Knyaz Oleg vừa phóng và số đầu đạn trang bị cho mỗi quả.
Tàu ngầm hạt nhân chiến lược mang tên lửa đạn đạo thuộc thuộc đề án 667BDRM Delfin hay còn được biết đến với biệt danh Delta IV từng là niềm tự hào của Hải quân Liên Xô, sức mạnh của chúng từng khiến Mỹ và NATO khiếp sợ trong Chiến tranh Lạnh.
Trong những thập kỷ qua, điện Kremlin đã tiến hành chương trình hiện đại hóa hải quân đầy tham vọng với việc sửa chữa triệt để các trang thiết bị cũ, cũng như cho ra đời những thiết kế hoàn toàn mới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo