Tìm kiếm: tàu-săn-ngầm
Vũ khí) - Tàu hộ vệ săn ngầm Neustrashimy sẽ trở lại Hải quân Nga vào cuối năm 2021, bây giờ nó đang nằm tại một nhà máy đóng tàu ở vùng Kaliningrad.
Theo Daily Sabah, hãng đóng tàu Ares đặt tại Thổ Nhĩ Kỳ sẽ sản xuất tàu tác chiến chống tàu ngầm không người lái (ASW) có thể tấn công kiểu bầy đàn.
Mãi đến tháng 3/2020, các mảnh vỡ của tàu “Armenia” mới được phát hiện bởi Tổ hợp nước sâu dưới sự điều khiển của các chuyên gia Trung tâm nghiên cứu dưới nước thuộc Hội địa lý Nga. Con tàu nằm cách bờ 18 hải lý ở độ sâu 1.500 mét.
Mỹ đang thay đổi chiến lược hải quân, thay thế các chiến hạm cỡ lớn bằng tàu mặt nước và tàu ngầm không người lái.
Khu trục Marshal Shaposhnikov của Hải quân Nga vừa có màn bắn đạn thật với ngư lôi, pháo trên biển Nhật Bản.
DNVN - Tàu hộ vệ chống ngầm Kazanets của Hải quân Nga đã bị hỏng phần mũi sau khi va chạm với tàu chở container của Đan Mạch.
Với kích thước nhỏ gọn, tốc độ cao cùng vũ khí hạng nặng, biên đội tàu săn ngầm không người lái (USV) Seagull của Israel sẽ làm nóng Địa Trung Hải.
Khu trục hạm chống ngầm "Nguyên soái Shaposhnikov" thuộc lớp Udaloy - Dự án 1155 đang trải qua quá trình hiện đại hóa và sẽ trở lại với một sức mạnh mới.
Khoảng cuối năm 2019, Hải quân Thụy Điển khiến dư luận bất ngờ khi tuyên bố đưa vào sử dụng lại một “pháo đài” từ thời Chiến tranh Lạnh dưới lòng đất rộng lớn – nơi vốn được xây dựng để chống lại một cuộc tấn công hạt nhân.
Theo tờ Svenska Dagbladet của Thụy Điển, Hải quân nước này đã chi trên 2 triệu USD săn lùng một tàu ngầm Nga ngoài khơi Stockholm.
Xu hướng sử dụng trí tuệ nhân tạo để điều khiển các phương tiện không người lái trên chiến trường đang dần trở thành xu hướng tác chiến chính, được nhiều cường quốc trên thế giới đẩy mạnh phát triển. Đây sẽ là loại vũ khí đáng sợ, giữ vai trò quyết định thắng lợi trên chiến trường trong tương lai.
CSB 8003 vốn là một con tàu tuần tra cỡ 1.000 tấn lớp Sông Hàn do lực lượng Bảo vệ bờ biển Hàn Quốc tặng chúng ta trong năm 2014.
DNVN - Hải quân nhân dân Việt Nam hiện vẫn còn vận hành 5 tàu hộ vệ săn ngầm lớp Petya do Liên Xô viện trợ vốn đã rất cao tuổi.
Trong Chiến tranh thế giới 2, Mỹ đã thực hiện một kế hoạch có tên "Dự án Hula" giúp huấn luyện 15.000 thủy thủ cho Liên Xô để nước này chiếm quần đảo Kuril từ tay Nhật Bản. Thêm vào đó, Mỹ cũng chuyển giao cho Liên Xô 180 tàu chiến.
Trong lực lượng Hải quân Việt Nam có một lớp tàu hộ tống cùng với một lớp tàu săn ngầm được cho là có uy lực mạnh mẽ nhất, cung cấp hoả lực chính cho lực lượng tàu mặt nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo