Tìm kiếm: tên-lửa-mang-đầu-đạn-hạt-nhân
Theo War Zone, lực lượng phòng vệ Israel đã bắn hạ lượng lớn UAV đồng đội, có thể chiếm tới 40% tổng số vụ đánh chặn, trong xung đột gần đây.
Các máy bay MiG trang bị tên lửa siêu thanh Kh-47M Kinzhal kết hợp với máy bay chống ngầm hiện đại của Nga có thể tác chiến chống lại nhóm tàu tấn công lớn của đối phương.
Để tăng cường đòn tấn công răn đe vào kẻ thù, Nga đã cắt giảm thời gian thử nghiệm và chuyển sang sản xuất gấp vũ khí mới.
Nắm trong tay vũ khí huỷ diệt cấp độ cao, TT Putin miêu tả thứ này sẽ khiến hệ thống phòng thủ của NATO "hoàn toàn vô dụng".
Oanh tạc cơ Tu-160 Nga không hề đáng sợ như những gì Moskva vẫn quảng cáo về nó và sẽ bị Mỹ dễ dàng hóa giải, tờ 19FortyFive cho biết.
Tu-160 của quân đội Nga được xem là máy bay chiến đấu lớn nhất, nhanh nhất và mạnh nhất trên thế giới, được thiết kế để tiêu diệt các mục tiêu quan trọng nhất trong khu vực quân sự và vùng địa lý xa xôi.
Theo chuyên gia quân sự Mỹ John Baker, chỉ với 1 trong bộ 3 hạt nhân Mỹ là Trident II đủ khiến Nga chỉ có 15 phút để tránh đòn.
Tên lửa phòng không có điều khiển gắn đầu đạn hạt nhân hiếm khi được đề cập trên các phương tiện truyền thông và không phải ai cũng biết về sự tồn tại của chúng.
Tên lửa hạt nhân trên tàu ngầm và trong hầm silo đều mang lại sự hủy diệt và chết chóc, đều có tầm phóng khoảng hàng trăm, thậm chí hàng nghìn km; nguyên lý hoạt động của các phương tiện mang giống hệt nhau, tuy nhiên vị trí bố trí đóng vai trò quan trọng đối với chúng.
DNVN - Tàu khu trục USS Laboon được trang bị tên lửa mang đầu đạn hạt nhân đã tiến vào Biển Đen.
Chuyên gia quân sự, Trung tướng về hưu Alexander Karpov vừa có bài viết chỉ ra thời điểm Mỹ gặp khó để duy trì năng lực bộ 3 hạt nhân của mình.
Vụ phóng tên lửa ngày 25/3 cho thấy, kho vũ khí quân sự ngày càng gia tăng của Triều Tiên đang tạo ra mối đe dọa đáng kể đối với Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ.
Việc Hải quân Mỹ đưa loạt đầu đạn hạt nhân công suất thấp W76-2 lên tàu ngầm chiến lược lớp Ohio bị đánh giá là bước đi không thực sự hợp lý.
DNVN - Đầu đạn hạt nhân cỡ nhỏ có sức công phá vẫn lớn hơn nhiều so với loại thông thường.
Trong những năm 1960 và 1970, Mỹ đã tiến hành các hoạt động gián điệp táo bạo nhất, bí mật nhất và nguy hiểm nhất trong thời kỳ chiến tranh Lạnh nhằm vào các đường cáp thông tin liên lạc dưới biển của Liên Xô và do nắm được tin tức tình báo, Mỹ đã giành được ưu thế trong việc đàm phán cắt giảm vũ khí hạt nhân với Liên Xô.
End of content
Không có tin nào tiếp theo