Tìm kiếm: tạp-chí-Nature
DNVN - Một nhóm các nhà khoa học tại Viện Max Planck (Đức) vừa công bố phát hiện gây chú ý: một “cocktail” gồm hai loại thuốc chống ung thư đã giúp chuột sống lâu hơn tới 35%, đồng thời giảm viêm, chậm phát triển ung thư và duy trì thể chất tốt hơn ở tuổi già.
DNVN - Một nghiên cứu mới do UCSF thực hiện và được NIH tài trợ đã phát hiện sự thay đổi của hơn 4.000 protein trong dịch tủy sống, có thể là dấu hiệu sớm của chứng sa sút trí tuệ trán thái dương (FTD) – căn bệnh thường khởi phát ở tuổi 40 - 50 nhưng dễ bị chẩn đoán nhầm.
DNVN - Các nhà linh trưởng học đã phân tích và đưa ra những giải thích chi tiết về sự khác biệt giữa vượn và khỉ, dựa trên các đặc điểm hình thái, hành vi cũng như di truyền và tiến hóa.
DNVN - Sự xuất hiện của các loài động vật bốn chân, gọi là tetrapod, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong quá trình tiến hóa của nhiều loài hiện đại ngày nay, bao gồm cả con người.
DNVN - Việc băng trôi nổi trên mặt nước thay vì chìm xuống đáy là một hiện tượng tự nhiên quen thuộc nhưng lại ẩn chứa nhiều điều thú vị về vật lý học. Dù là những viên đá nhỏ trong ly cocktail hay những khối băng lớn làm bè cho hải cẩu Bắc Cực, hiện tượng này đều bắt nguồn từ mật độ và cấu trúc phân tử đặc biệt của nước.
DNVN - Một nghiên cứu kết hợp giữa NASA và Đại học Toho (Nhật Bản) đã đưa ra cảnh báo chấn động: sự sống trên trái đất có thể kết thúc vào năm 1.000.002.021, khi mặt trời nóng lên đến mức làm suy giảm nghiêm trọng lượng oxy trong khí quyển – yếu tố then chốt duy trì sự sống.
DNVN - Hành vi đâm đầu vào ánh sáng của các loài côn trùng từ lâu đã trở thành một hiện tượng quen thuộc, song cũng đầy bí ẩn. Dù thường xuyên phải trả giá bằng mạng sống, hàng loạt côn trùng như bướm đêm, muỗi, thiêu thân… vẫn liên tục bị thu hút bởi ánh sáng nhân tạo từ bóng đèn, tivi, điện thoại hay thậm chí cả ngọn lửa.
DNVN - Oxy – thành phần thiết yếu giúp duy trì sự sống – chiếm khoảng 21% thành phần khí quyển trái đất hiện nay. Tuy nhiên, giới khoa học từ lâu đã đặt ra câu hỏi: lượng oxy dồi dào này đến từ đâu, khi vào khoảng 2,8 đến 2,5 tỷ năm trước, khí quyển trái đất gần như không có oxy?
DNVN - Trong khi hầu hết các loài động vật đều sở hữu mùa sinh sản rõ rệt, được điều khiển bởi chu kỳ động dục và hormone, con người lại có khả năng sinh sản quanh năm, không bị ràng buộc bởi bất kỳ chu kỳ sinh học cố định nào.
DNVN - Không chỉ nổi tiếng với khả năng bắt chước giọng nói, loài vẹt đuôi dài (budgerigar) còn khiến giới khoa học bất ngờ khi sở hữu bộ não có cơ chế tạo ngôn ngữ tương đồng với con người – một phát hiện được đánh giá là có thể làm thay đổi nhận thức của chúng ta về khả năng giao tiếp ở động vật.
DNVN - Tại vùng Pilbara hoang sơ của miền Tây nước Úc, các nhà khoa học vừa vén màn một bí mật cổ xưa: dấu tích của một vụ va chạm từ thời sơ khai của Trái Đất – một “vết sẹo” từ 3,47 tỉ năm trước, được cho là lâu đời nhất từng được phát hiện trên hành tinh xanh.
DNVN - Một kính viễn vọng đặt ở độ sâu 3.450 mét dưới Biển Địa Trung Hải vừa phát hiện một “hạt ma quỷ” mang năng lượng chưa từng có, có thể là dấu tích của vũ trụ sơ khai.
DNVN - Một nghiên cứu mới chỉ ra rằng lượng khí thải nhà kính gia tăng không ngừng trong môi trường gần Trái Đất có thể làm giảm đáng kể số lượng vệ tinh quay quanh hành tinh vào cuối thế kỷ này.
DNVN - Giới khoa học đã thành công trong việc xác định nguồn gốc khó hiểu của tín hiệu 'người ngoài hành tinh', xuất phát từ một vụ nổ ngoài vũ trụ mà trước đó được cho là đến từ một nền văn minh tiên tiến không thuộc Trái Đất.
Nghiên cứu trên răng người cho thấy loại thực vật mọc từ biển này đã được con người ăn từ hàng nghìn năm trước đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo