Tìm kiếm: tổ-tiên-của-loài-rắn
Titanoboa là loài rắn lớn nhất thế giới được con người phát hiện cho đến nay.
Trong mắt con người, rắn là loài sinh vật độc đáo và bí ẩn, thân thể không có tứ chi nhưng lại có thể di chuyển và săn mồi theo những cách độc đáo. Nhưng bạn có bao giờ nghĩ rằng loài rắn ngày xưa rất khác không.
Các nhà khoa học đã tìm ra nguyên nhân tại sao động vật ở Australia lại sử dụng nọc độc làm vũ khí.
Rắn là 1 trong những loài bò sát nguyên thủy nhất, chúng đã trải qua 26 lần tiến hóa và mất đi đôi chân vốn có của mình. Vậy tại sao rắn lại tiến hóa nhiều đến mức mất cả chân?
Australia là lục địa có nhiều loài động vật có nọc độc chết người nhất trên thế giới. Từ sứa hộp, ốc nón cẩm thạch, bạch tuộc đốm xanh và cá đá... đều là những loài nằm trong top 10 loài động vật có nọc độc nhất thế giới và tất cả chúng đều sống ở Úc.
Giới khoa học cho biết không thể đếm hết những loài động vật có nọc độc tại Australia, nghe tên đã thấy nguy hiểm.
Thế giới rộng lớn và có rất nhiều điều kỳ lạ, có rất nhiều sinh vật sống trên trái đất và tổ tiên của sinh vật sống ở tầng bề mặt trái đất. Vậy tổ tiên của loài rắn là gì.
Quá trình tiến hóa của loài rắn là bí ẩn trong nhiều năm qua đối với khoa học. Nhiều nghiên cứu cho thấy loài này từng có các chân nhưng không thể lý giải bộ phận biến mất khi nào.
Các nhà khoa học đã mất nhiều năm nghiên cứu về sự tiến hóa của loài rắn. Bởi vì họ biết rằng; những loài động vật có xương sống phức tạp này có chân tay và thích nghi theo thời gian để sống.
Suốt 160 năm, chúng ta đã đặt ra những giả thuyết sai lầm trong quá trình tiến hóa của loài rắn.
Các nhà khoa học tìm thấy điều sửng sốt khi kiểm tra phần còn lại của loài rắn cổ Najesh được tìm thấy tại Argentina có niên đại hơn 1 thế kỷ.
Mới đây, các nhà khoa học đã tìm thấy hoá thạch mới cho thấy loài rắn đã từng có chân sau nhỏ, trước khi tiến hoá thành loài bò sát không chân như hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo