Tìm kiếm: vba

DNVN - Công ty Bảo hiểm Nhân thọ Sun Life Việt Nam (Sun Life) đồng hành Saigon Heat thực hiện loạt chương trình Ngày hội bóng rổ High Hoops và hỗ trợ giảng dạy dành cho trẻ em từ độ tuổi từ 8 đến 15 tuổi lần lượt tại thành phố Hà Nội, Vinh, Hải Phòng, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh.
DNVN - Với đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt 100% vào năm 2030 của Bộ Tài chính, giới chuyên gia băn khoăn, lo ngại mức tăng này gây hệ lụy lên nền kinh tế; trong khi doanh nghiệp trong ngành nói đây là mức tăng quá sốc, chưa có tiền lệ, sẽ tác động tiêu cực đến sự ổn định của toàn ngành cũng như tình hình thu ngân sách...
Tại Việt Nam, tỷ lệ tái chế thủy tinh vẫn ở mức thấp, chỉ khoảng 15%, trong khi tỷ lệ tái chế các vật liệu khác như lon nhôm và chai nhựa cao hơn, lần lượt là 70% và 32 - 45%. Thực trạng này đặt ra những thách thức lớn nhưng cũng mở ra cơ hội để các doanh nghiệp, Chính phủ và cộng đồng hợp tác thúc đẩy các sáng kiến tái chế sáng tạo.
DNVN - Báo cáo “Đánh giá tác động kinh tế của dự thảo thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường” được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) công bố sáng ngày 17/10, đưa ra đề xuất chưa áp dụng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát có đường.
DNVN - Bà Nguyễn Thị Cúc - Chủ tịch Hội Tư vấn thuế Việt Nam, nguyên Phó Tổng cục trưởng Tổng cục thuế khuyến nghị, dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi) cần nghiên cứu kỹ mức độ tăng tỷ lệ thuế suất cũng như lộ trình tăng hợp lý. Giúp doanh nghiệp, người tiêu dùng thích nghi với việc tăng dần thuế, tránh bị “sốc” do tăng nhanh, đột ngột.
DNVN - Việc đề xuất tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với rượu bia liên tục trong những năm tiếp theo, đến năm 2030 với mức thuế lên đến 90%-100% thực sự là cú sốc. Doanh nghiệp không nhìn thấy triển vọng phục hồi sáng sủa trong những năm tới, có thể phải đóng cửa, gây tổn thất lớn đến việc làm, ảnh hưởng đến an sinh xã hội.
DNVN - Các doanh nghiệp và chuyên gia băn khoăn, sản phẩm có đường không chỉ có nước giải khát nhưng tại sao chỉ áp dụng với nước giải khát có đường? Không công bằng khi đưa nước giải khát có đường vào đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) và việc áp thuế với mặt hàng này là không phù hợp...
DNVN - Vừa qua, Bộ Tài chính để xuất bổ sung đồ uống có đường vào danh mục sản phẩm chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB), tuy nhiên còn nhiều bất đồng xung quanh dự thảo này. Theo tính toán, việc áp thuế TTĐB lên đồ uống có thể gây thiệt hại 880,4 tỷ đồng cho nên kinh tế, ảnh hưởng đến 21 ngành hàng và hơn 300.000 hộ gia đình.
DNVN - Ông Nguyễn Duy Hưng - Phó Chủ tịch Hiệp hội Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam bày tỏ mong muốn Quốc hội, Chính phủ các bộ ngành xem xét lùi lộ trình sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, ít nhất từ năm 2025 trở đi. Qua đó, tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp phục hồi, ổn định và dần phát triển trở lại.

End of content

Không có tin nào tiếp theo