Tìm kiếm: vua-minh-mạng
Hà Nội, thủ đô nghìn năm văn hiến của Việt Nam, đã trải qua nhiều lần đổi tên trong lịch sử trước khi có tên gọi như ngày nay. Mỗi cái tên đều mang trong mình những giá trị lịch sử, văn hóa và đặc trưng riêng.
Là một trong những công trình thủy lợi lớn nhất thời phong kiến, kênh không chỉ là tuyến giao thông huyết mạch mà còn là một kỳ quan, ghi dấu ấn đậm nét về tài năng và sự cần cù của người Việt xưa.
Có bao giờ bạn thắc mắc ai đã đặt tên cho quảng trường Ba Đình? Liệu có phải vì nhà tù Hỏa Lò mà con phố đoạn Đường Thành rẽ ra Hàng Điếu được đặt tên là Nhà Hỏa?
Con đường này có mặt từ khoảng gần 150 năm trước. Từ đó đến nay, qua nhiều lần đổi tên, nó vẫn là một trong những tuyến đường huyết mạch quan trọng của TP Hồ Chí Minh.
Tuy chỉ đỗ Cử nhân, song Trương Minh Giảng vừa là võ tướng vừa là sử gia, từng giữ chức Tổng tài Quốc sử quán, Phó chủ khảo khoa thi Hội.
Người này là một trong số bà hoàng đức cao vọng trọng, quyền uy bậc nhất triều Nguyễn, cả cuộc đời hết lòng vì sự hưng thịnh của nước nhà.
Những dòng họ quý tộc nhất Việt Nam là ‘của hiếm’, chỉ chiếm phần trăm rất ít trong dân số cả nước nhưng lại sở hữu những đặc quyền, quyền lực mà nhiều người ao ước.
Đấu trường voi-hổ độc nhất thế giới ở Việt Nam, nơi diễn ra những trận tử chiến ‘vô tiền khoáng hậu'
Đây là 1 trong những công trình độc nhất vô nhị của Việt Nam thời phong kiến, được ví như ‘đấu trường La Mã’ phiên bản Việt Nam, nơi từng diện ra nhiều trận đấu sinh tử không cân sức giữa voi và hổ.
Là một vị quan nổi tiếng dưới triều Nguyễn, nổi tiếng là thần đồng với tài ứng đối từ nhỏ, bậc vĩ nhân này được tôn là ' Ông thánh thơ ngông' của Việt Nam.
55 năm sống trong cung cấm, bà là một trong số bà Hoàng đức cao vọng trọng, quyền uy bậc nhất triều Nguyễn. Tên của bà được đặt cho 1 bệnh viện phụ sản lớn nhất miền Nam hiện nay.
Khi nhận xét thơ của vua Càn Long, vị vua Việt Nam thẳng thắn cho rằng đối phương viết khá thô kệch, thiếu tinh tế. Thay vào đó, ông lại rất thích thơ của một vị vua nhà Đường.
Triều đại nhà Nguyễn có 13 vị vua nhưng không phải ai cũng được thờ trong Thế Tổ miếu.
Trịnh Hoài Đức là người am hiểu thơ văn và cũng là nhà sử gia tiêu biểu của Việt Nam trong thế kỷ 18 và có nhiều đóng góp cho triều đình lúc bấy giờ.
Vua Minh Mạng cùng với triều thần đã từng chọn ra 6 vị tướng kiệt xuất trong nghìn năm sử Việt đề thờ tại Võ Miếu ở kinh đô Phú Xuân (Huế). Liệu có phải ai cũng biết 6 vị tướng này là ai.
Dù đường xá chưa phát triển, phương tiện di chuyển thô sơ nhưng nhà nước ta thời phong kiến đã ban hành nhiều bộ luật nghiêm khắc xử lý những cá nhân vi phạm giao thông, không phân biệt thường dân hay hoàng tộc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo