Tìm kiếm: vua-Đồng-Khánh
Triều đại nhà Nguyễn có 13 vị vua nhưng không phải ai cũng được thờ trong Thế Tổ miếu.
Chụp ảnh là một điều không còn xa lạ thậm chí là được thực hiện như ‘cơm bữa’ mỗi ngày. Tuy nhiên, ở nửa sau thế kỷ XIX, kỹ thuật nhiếp ảnh mới được biết đến ở Việt Nam. Đáng nói, ở thời điểm này đã có 3 người Việt Nam đi vào lịch sử khi lần đầu tiên được chụp ảnh chân dung.
Sau nhiều năm tìm hiểu, các nhà sử học hiện nay đã có cách nhìn nhận công bằng hơn về những công trạng, tấm lòng vì nước, vì dân của ông.
Ngắm Cửu Đỉnh và những bản đúc nổi vừa được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương
Những bản đúc nổi trên chín đỉnh đồng ở Hoàng cung Huế được ghi danh Di sản tư liệu khu vực châu Á - Thái Bình Dương là niềm tự hào của Việt Nam nói chung và của tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng, góp phần tăng thêm thương hiệu di sản Huế, một điểm đến 8 di sản.
Cuộc đời vị vua này có rất nhiều điểm trái ngược kỳ lạ. Ông hiếu thảo nổi tiếng, nhưng cuối đời lại không có con, phải tự viết văn bia cho mình. Ông giỏi thơ văn nhưng đi thi chỉ đứng cuối bảng.
Trong lịch sử nhiếp ảnh Việt Nam, ba vị trong đoàn sứ bộ Việt Nam sang Pháp năm 1863 được xem là những người Việt đầu tiên được chụp ảnh chân dung cá nhân.
Không nằm ở vùng đồi núi như những khu lăng mộ vua chúa khác, mộ của mẹ vua Khải Định lại nằm tại vùng đồng bằng. Nơi đây có một thuyết phong thủy lâu đời rất nổi tiếng.
Nổi tiếng là ngôi đền thiêng trên đất Tây Đô, đền thờ nàng Bình Khương (Vĩnh Lộc, Thanh Hóa) đang thờ một tảng đá in hình đầu người và hai bàn tay. Tương truyền, đây là dấu tích của người phụ nữ năm xưa đã đập đầu vào đá tuẫn tiết kêu oan cho chồng.
Lịch sử ghi nhận nhiều vị vua giỏi chữ nghĩa, nhưng cũng không ít giai thoại chứng minh sự hạn hẹp, kém cỏi và thậm chí báng bổ việc học hành.
Ngay sau khi lên ngôi, vua Đồng Khánh đã ban dụ phong tước cho những người vợ của mình theo các bậc khác nhau. Sách sử chép, vua có tất cả hơn 100 phi tần. Họ sinh cho ông được 6 hoàng tử và 3 công chúa. Họ cùng chia nhau chăm sóc, hầu hạ vua.
9 khẩu súng thần công có ý nghĩa vô cùng đặc biệt đối với kinh thành Huế, được quân lính túc trực bảo vệ và được vua Gia Long ban sắc phong "Thần oai Vô địch Thượng tướng quân".
Để tránh sự lộng quyền của các thái giám, nhà Nguyễn đã sử dụng hệ thống thái giám trong hậu cung vào việc sai vặt và nhất định không cho can dự vào chuyện triều chính.
Nằm thu mình về phía Nam mạn sông An Cựu là Vạn Vạn lăng. Nơi đây thờ phụng một nhân vật Hoàng tộc mà không phải người dân xứ Huế nào cũng biết.
Người xưa nói “Dân dĩ thực vi thiên” - dân chúng coi chuyện ăn lớn như trời, vậy thì chuyện ăn của thiên tử hẳn không phải là chuyện nhỏ.
Thời chúa Nguyễn và đầu triều Nguyễn, chế độ nội cung được tổ chức theo mô hình thời Lê (tam phi, tam tu, cửu tần, tam chiêu, tam sung, lục chức).
End of content
Không có tin nào tiếp theo