Tìm kiếm: văn-hóa-Sa-Huỳnh
Ở khu vực thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi có một bãi biển lâu đời, vô cùng nổi tiếng. Nó là biển Sa Huỳnh. Sử sách chép lại, xưa kia vùng biển này được gọi là biển Sa Hoàng, mang ý nghĩa là “bãi cát vàng”. Nhưng ngày đó chữ “Hoàng” phạm húy vì trùng với tên chúa Nguyễn Hoàng. Thế nên người dân đổi tên biển thành Sa Huỳnh và giữ cho đến nay.
Trên thế giới, có không ít các hòn đảo vốn được hình thành từ những ngọn núi lửa đã tắt, Việt Nam cũng có một hòn đảo như vậy.
Hé lộ nền văn minh từng tồn tại rực rỡ ở Việt Nam từ ngàn năm trước, lý do suy vong vẫn là bí ẩn lớn
Ở trên lãnh thổ nước ta xưa kia từng tồn tại một vương quốc cổ rất hưng thịnh có tên Phù Nam. Họ là cầu nối giữa các nền văn minh trên thế giới, cả phương đông lẫn phương tây. Nhưng không rõ vì sao cuối cùng Phù Nam lại suy vong và biến mất.
Là trống đồng đầu tiên thành công trong việc phục dựng khảo cổ, tuy nhiên đây không phải lần đầu tiên Việt Nam tiến hành phục dựng trống đồng.
“Đặc sản” của làng cổ Gò Cỏ chính là nét hoang sơ gần như chưa nhuốm “bụi trần”.
Biến những con đường bằng đá, những căn nhà tranh, giếng nước... thành sản phẩm du lịch, người dân ở làng Gò Cỏ đang tạo cho mình cuộc sống thanh bình, giản dị, thuận theo tự nhiên
Bên những gành đá hoang sơ, làng biển Gò Cỏ (thị xã Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi) hội tụ vẻ đẹp đặc trưng nhất của Công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh, nơi hòa quyện giữa thiên nhiên hoang sơ, bản sắc văn hóa độc đáo với dấu tích văn hóa Sa Huỳnh, Chăm Pa.
“Đặc sản” của làng cổ Gò Cỏ chính là nét hoang sơ gần như chưa nhuốm “bụi trần”.
Trà Kiệu được coi là “kinh thành Sư Tử” của vương quốc Champa. Cuộc khai quật của Trường Viễn Đông Bác Cổ những năm 1927 đã mở ra những bí ẩn chìm khuất cách đây cả nghìn năm.
Trong các thành phố trực thuộc tỉnh ở Việt Nam, đây là nơi có 10/16 phường mang tên danh nhân.
Là người có niềm đam mê đặc biệt với đồ cổ nên không lấy làm lạ khi trong căn nhà nhỏ của 'Táo Giao thông' đâu đâu cũng thấy đồ cổ. Đồ cổ trưng bày trong tủ, trên kệ không xuể còn phải đặt dưới gầm cầu thang.
Có ý kiến cho rằng ngôi mộ “lạ” mới được phát hiện ở khu vực trước di chỉ văn hóa đình làng Khuê Bắc (phường Hòa Hải, quận Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng) là một ngôi mộ cổ có niên đại hơn 300 năm. Thực hư vấn đề này ra sao.
Khu di tích quốc gia đặc biệt nhà Trần ở Quảng Ninh, hang động núi lửa Krông Nô ở Đắk Nông, chùa Am Các ở Thanh Hóa... là nơi có những phát hiện quan trọng của ngành khảo cổ học Việt Nam năm 2018.
6 mộ cổ vừa được phát hiện tại di tích khảo cổ suối Chình chứa nhiều trang sức hạt cườm đá, khuyên tai, hạt cườm thủy tinh, hạt chuỗi chế tác từ vỏ ốc tượng.
Kết thúc đợt thăm dò khảo cổ bảo tồn di tích Suối Chình, nhóm chuyên gia phát hiện nhiều mộ của cư dân văn hóa Sa Huỳnh 2.000 năm trước ở huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi).
End of content
Không có tin nào tiếp theo