Tìm kiếm: vũ-khí-hạt-nhân-Nga
Cấu trúc kho vũ khí hạt nhân của Nga hiện nay trông như thế nào và những đặc điểm nào cần được làm nổi bật?
Các nhà lãnh đạo phương Tây đang họp bàn nhằm tìm cách đối phó với việc vũ khí hạt nhân Nga có mặt tại Belarus.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Nga tuyên bố những binh sỹ theo Wagner sẽ không được tham chiến tại Ukraine.
Lực lượng Tên lửa Nga bắt đầu huấn luyện cho Belarus sử dụng hệ thống tên lửa Iskander ngày 3/4. Số lượng hệ thống tên lửa đạn đạo di động tầm ngắn có khả năng hạt nhân này đã được đưa tới Belarus vào cuối năm ngoái. Iskander có uy lực như thế nào và vì sao chúng khiến NATO "đứng ngồi không yên".
Ngoài các loại vũ khí hạt nhân chiến lược, Nga cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Con trai quỷ Sa tăng' là biệt danh của tên lửa đạn đạo hạt nhân chiến lược RS-24 Nga, mang trong mình sức mạnh hủy diệt khiến đối thủ luôn phải cảnh giác đề phòng.
Thiệt hại nhìn thấy trước khiến vũ khí hạt nhân chiến thuật không còn là “vũ khí chiến tranh” mà sẽ đóng vai trò là “phương tiện ngăn chặn chiến tranh”.
Truyền thông Mỹ cho rằng, kho vũ khí hạt nhân chiến thuật của Nga còn nguy hiểm hơn cả vũ khí hạt nhân chiến lược.
DNVN - Trước yêu cầu của Ấn Độ, Nga cho biết họ sẵn sàng bàn giao sớm tổ hợp phòng không S-400 cho đối tác.
Nga đang đẩy nhanh phát triển lực lượng hạt nhân để đáp ứng Chính sách răn đe hạt nhân mới của mình, và “cảnh cáo” việc Mỹ rút khỏi các hiệp ước kiểm soát vũ khí.
Một báo cáo nghiên cứu của tổ chức ở Anh cho rằng, Nga đang tăng cường phát triển lực lượng quân sự nhất là lực lượng hạt nhân để chuẩn bị cho một cuộc chiến tranh hạt nhân.
Hiệu ứng domino từ sự sụp đổ của Hiệp ước các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) hồi tháng 8/2019 đang là vấn đề khiến thế giới quan ngại trong bối cảnh tình hình quốc tế có nhiều biến động, diễn biến khó lường như hiện nay.
Nga là một cường quốc quân sự hàng đầu thế giới với nhiều loại vũ khí mới khiến Hoa Kỳ và các nước đều phải dè chừng.
Báo chí Nga cho rằng tên lửa đạn đạo liên lục địa mang đầu đạn hạt nhân của Mỹ là vô dụng khi tấn công nước này.
(DNVN)-Nga sẽ không tham gia hiệp ước cấm vũ khí hạt nhân (NPT) vì tin rằng việc loại bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân chỉ có thể thực hiện được trong bối cảnh giải trừ quân sự nói chung và toàn bộ...
End of content
Không có tin nào tiếp theo