Tìm kiếm: vải-Trung-Quốc
DNVN - Vụ Thị trường châu Á-châu Phi (Bộ Công Thương) khuyến nghị, các doanh nghiệp cần tiếp tục đầu tư chuyển đổi hoặc thu hút đầu tư vào chế biến sâu trong bối cảnh xu hướng sử dụng các sản phẩm chế biến sâu tại thị trường này ngày một tăng.
Gần 20 tấn quả vải tươi được vận chuyển theo đường biển đã nhập khẩu thành công, chính thức được phân phối, bày bán tại một số hệ thống siêu thị của Hoa Kỳ.
DNVN - Xuất khẩu vải, nhãn sang Thái Lan có nhiều yếu tố thuận lợi nhưng cũng không ít khó khăn. Do đó, các doanh nghiệp (DN) nên tập trung vào phân khúc trung bình khá đối với các sản phẩm có chỉ dẫn địa lý chất lượng cao. Còn các sản phẩm đại trà chưa có chỉ dẫn địa lý thì có thể tập trung vào phân khúc bình dân.
DNVN - Vụ vải và nhãn năm 2023, kim ngạch xuất khẩu được kỳ vọng tăng trưởng trở lại do thị trường Trung Quốc đã dỡ bỏ chính sách zero COVID, mở cửa trở lại. Việc xúc tiến tiêu thụ sang các thị trường khác cũng được Bộ Công Thương cùng các ban, ngành, địa phương và doanh nghiệp tích cực thực hiện.
Sự việc ách tắc hàng hoá, nông sản tại các cửa khẩu phía Bắc lại một lần nữa cho thấy khó khăn của đầu ra cho nông sản. Để giải quyết vấn đề này, việc các HTX, doanh nghiệp cần chú trọng đến sơ chế, bảo quản là điều hết sức cần thiết. Bên cạnh đó cũng cần sự vào cuộc của các cơ quan chức năng để có thể tận dụng thị trường tiềm năng như Trung Quốc.
Vải thiều được ưa chuộng bởi người tiêu dùng ở các địa phương trong cả nước, thậm chí cả xuất khẩu. Tuy nhiên, hiện vải thiều đang vào mùa, khó tránh khỏi tình trạng vải Trung Quốc tràn vào Việt Nam cạnh tranh với hàng trong nước. Vậy làm thế nào để phân biệt được vải Việt Nam và vải Trung Quốc.
DNVN - Ngay sau khi vải thiều Việt Nam được giới thiệu tại siêu thị Thanh Hùng, thành phố Spijkenisse, Nam Hà Lan, hàng loạt đơn hàng vài trăm ký đến 1 tấn của mỗi siêu thị từ Hà Lan, Pháp, Đức, Na Uy đã được lên đơn. Các trang web bán hàng online của Hà Lan và Pháp cũng đã nhanh chóng nhận các đơn đặt mua loại quả đặc sản này của Việt Nam.
DNVN - Gây ấn tượng sâu sắc với người khác trong hình tượng luôn mặc áo dài truyền thống, chị Nguyễn Thị Thanh Thúy, người phụ nữ đặc biệt đồng hành với làng nghề truyền thống, và điều hành Hội quán các Bà Mẹ hơn 13 năm nay đã có buổi trò chuyện rất thú vị với Doanh nghiệp Việt Nam khi các làng nghề thủ công đang trong tình trạng khó khăn chung.
DNVN - Năm 2020 là năm đầu tiên người dân Singapore được thưởng thức vải thiều nhập khẩu trực tiếp Việt Nam. Mức giá trái vải của Việt Nam rất cạnh tranh so với vải Thái Lan, Đài Loan, Trung Quốc và chất lượng hơn hẳn. Tuy nhiên, khó khăn lớn hiện nay là khả năng đảm bảo nguồn cung hàng chất lượng cao cho Singapore.
Thị trường xuất khẩu truyền thống Trung Quốc năm nay dự báo được mùa vải thiều, liệu rằng quả vải Việt Nam còn cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này.
Trung Quốc thu hoạch vải thiều không lệch quá nhiều so với vải thiều Việt Nam, chưa kể vải thiều nước này năm nay được dự báo là "được mùa".
Để thoát thế khó trong lúc này cho các doanh nghiệp dệt may do tắt nguồn cung nguyên phụ liệu từ Trung Quốc vì dịch virus Corona, điều quan trọng vẫn là chủ động sớm tìm kiếm nguồn hàng mới an toàn hơn từ những thị trường khác.
Sáng 11/10, Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương tổ chức Hội thảo Khoa học Giải pháp phát triển bền vững ngành dệt may.
Theo Giám đốc điều hành Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) Cao Hữu Hiếu: Ngành dệt may chưa nên hướng tới mục tiêu phải nội địa hóa tối đa bằng mọi giá, cần phải “đi thăng bằng trên dây” - phát triển bền vững.
Theo Giám đốc điều hành Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) Cao Hữu Hiếu: Ngành dệt may chưa nên hướng tới mục tiêu phải nội địa hóa tối đa bằng mọi giá, cần phải “đi thăng bằng trên dây” - phát triển bền vững.
End of content
Không có tin nào tiếp theo