Tìm kiếm: vải-thiều-Thanh-hà
DNVN - Những năm qua, HDBank luôn tiên phong trong thúc đẩy tín dụng xanh. Trong đó, ưu tiên nguồn lực cho phát triển nông nghiệp, góp phần tạo nên những thương hiệu vàng nông nghiệp Việt Nam.
Ngày 30/5, đại diện doanh nghiệp thuộc Tập đoàn Aeon (Nhật Bản) đã về khảo sát, đánh giá vùng trồng vải thiều xuất khẩu ở huyện Thanh Hà (tỉnh Hải Dương) và cho biết, theo kế hoạch, sản lượng vải quả tươi của Hải Dương mà doanh nghiệp này nhập khẩu năm nay sẽ tăng so với vụ vải năm 2023.
Ở Việt Nam có một giống quả được xem là ‘đặc sản’ từ xa xưa đến nay. Thậm chí đây còn là một thức trải cây từng được Dương Quý Phi đời Đường cực kỳ yêu thích.
Kể từ khi thiết lập quan hệ song phương đến nay, Việt Nam và Pháp luôn tạo dấu ấn trong quan hệ thương mại với những con số xuất khẩu ấn tượng. Đặc biệt, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU (EVFTA) đi vào thực thi đã tạo đà cho hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sâu hơn vào khu vực châu Âu; trong đó, có Cộng hoà Pháp.
DNVN - Việc đưa nông sản của các địa phương lên sàn thương mại điện tử là xu thế nhưng vẫn còn rất nhiều thách thức. Chính sách hỗ trợ lâu dài cho hình thức kinh doanh mới này sau đại dịch là rất cần thiết. Doanh nghiệp Việt Nam có cuộc trao đổi với ông Bùi Huy Hoàng – Phó giám đốc Trung tâm Tin học và Công nghệ số (Bộ Công Thương).
DNVN - Từ ngày 3 đến 8/8, sàn thương mại điện tử Sendo triển khai bán nhãn lồng Hương Chi - đặc sản của Hưng Yên với mức giá bình ổn cho thị trường Hà Nội nhằm hỗ trợ nông dân có thêm đầu ra.
Vải thiều được ưa chuộng bởi người tiêu dùng ở các địa phương trong cả nước, thậm chí cả xuất khẩu. Tuy nhiên, hiện vải thiều đang vào mùa, khó tránh khỏi tình trạng vải Trung Quốc tràn vào Việt Nam cạnh tranh với hàng trong nước. Vậy làm thế nào để phân biệt được vải Việt Nam và vải Trung Quốc.
DNVN - Ngay sau khi vải thiều Việt Nam được giới thiệu tại siêu thị Thanh Hùng, thành phố Spijkenisse, Nam Hà Lan, hàng loạt đơn hàng vài trăm ký đến 1 tấn của mỗi siêu thị từ Hà Lan, Pháp, Đức, Na Uy đã được lên đơn. Các trang web bán hàng online của Hà Lan và Pháp cũng đã nhanh chóng nhận các đơn đặt mua loại quả đặc sản này của Việt Nam.
DNVN - Doanh nghiệp Pháp đã quyết định đẩy nhanh kế hoạch nhập khẩu vải thiều Việt Nam so với dự kiến để đáp ứng nhu cầu thị trường, sau khi lô vải thiều Thanh Hà gắn tem truy xuất nguồn gốc iTrace247 của Cục Xúc tiến thương mại – Bộ Công Thương lần đầu nhập khẩu vào Pháp đã được tiêu thụ nhanh chóng.
Nhiều khách hàng khi nếm thử trái vải Thanh Hà đã bày tỏ sự ngạc nhiên trước hương vị thơm ngon và ngọt dịu của sản phẩm.
DNVN - Các cơ quan xúc tiến thương mại (XTTM) của Việt Nam đã tích cực đưa ra nhiều hình thức quảng bá sản phẩm này tới người tiêu dùng Nhật Bản. Gần đây nhất, cùng với sự vào cuộc của Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản, một số DN Việt Nam đã chốt được đơn hàng xuất khẩu vải thiều cho hai đối tác mới và quan trọng tại Nhật Bản.
DNVN - Theo ông Vũ Bá Phú, Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại, xây dựng được hình ảnh và thương hiệu của sản phẩm trên thị trường luôn là điều mà bất cứ doanh nghiệp, địa phương hay quốc gia nào hướng đến. Việc ghi dấu ấn về hình ảnh và thương hiệu sản phẩm bắt nguồn từ chính câu chuyện về hành trình của sản phẩm cho đến khi tới tay khách hàng.
1 tấn vải thiều đầu tiên có gắn tem truy xuất nguồn gốc do Cục Xúc tiến thương mại phát triển được nhập khẩu chính ngạch qua đường hàng không vào Paris có ý nghĩa “khai thông” quan trọng cho trái vải nói riêng và nông sản Việt chất lượng cao nói chung.
DNVN - Theo thống kê của Vụ Thị trường trong nước (Bộ Công Thương), tính đến hết ngày 7/6/2021, tỉnh Bắc Giang đã tiêu thụ được khoảng 55.038 tấn vải. Tính đến ngày 8/6, Hải Dương đã thu hoạch và bán được từ 38.000 - 40.000 tấn vải thiều.
DNVN - Đầu tháng 6/2021, vải thiều Lục Ngạn, Bắc Giang lần đầu tiên được chính thức phân phối trên 6 sàn thương mại điện tử lớn tại Việt Nam với giá ưu đãi và chuyển phát nhanh trên toàn quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo