Tìm kiếm: xác-minh-xuất-xứ
Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1103/QĐ-BCT ngày 21/4/2025 thu hồi quyền cấp Giấy chứng nhận hàng hoá (C/O), Giấy chứng nhận hàng hóa không thay đổi xuất xứ (CNM) và tiếp nhận đăng ký mã số chứng nhận xuất xứ hàng hóa (mã số REX) đã uỷ quyền cho VCCI trước đó.
DNVN - Trong bối cảnh thương mại quốc tế diễn biến phức tạp, căng thẳng thương mại leo thang đã dẫn đến các hành vi gian lận thương mại, trong đó gian lận xuất xứ hàng hóa có xu hướng ngày càng gia tăng và phức tạp nhằm tránh các biện pháp trừng phạt mà các nước sẽ áp dụng đối với hàng hóa nhập khẩu.
DNVN - Theo VCCI, quy định tại Dự thảo Thông tư của Bộ Tài chính về kiểm tra, xác định xuất xứ hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu soạn thảo có thể sẽ dẫn tới trường hợp, doanh nghiệp đã được cấp Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) sẽ phải tiếp hai đoàn kiểm tra xuất xứ hàng hóa từ hai cơ quan, tổ chức khác nhau.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân với dự thảo Thông tư quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đang mở ra triển vọng cho hàng hóa Việt Nam chen chân vào thị trường khó tính bậc nhất thế giới.
Thách thức lớn hiện nay với các nhà sản xuất dệt may là tìm được nguồn vải đúng chất lượng ở Việt Nam. Ngành thời trang và dệt may Việt sẽ cần đẩy mạnh chất lượng vải để tuân thủ nguyên tắc xuất xứ trong Hiệp định EVFTA.
Để hàng hóa Việt Nam xuất khẩu vào EU được hưởng các ưu đãi thuế quan trong EVFTA thì doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ các quy định tại Hiệp định này.
DNVN - Ngày 12/02, Cục Phòng vệ thương mại cho biết, triển khai Nghị quyết số 119/NQ-CP ngày 31/12/2019 của Chính phủ về một số biện pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý Nhà nước về phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp, Bộ Công Thương đã ban hành Chương trình hành động nhằm thực hiện các nhiệm vụ được giao tại Nghị quyết.
"Công tác kiểm tra giám sát chống gian lận xuất xứ đã được tăng cường để ngăn chặn khả năng hàng hóa của chúng ta bị "đánh lây" các biện pháp phòng vệ thương mại ở các thị trường lớn".
DNVN - Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết về một số biện pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý nhà nước về phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp trong bối cảnh thương mại quốc tế có những diễn biến phức tạp.
DNVN - Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 119/NQ-CP về một số biện pháp cấp bách nhằm tăng cường quản lý nhà nước về phòng chống gian lận xuất xứ, chuyển tải hàng hóa bất hợp pháp.
DNVN - Mỹ muốn truy vấn xem sản phẩm của Việt Nam có phải là xuất xứ của Việt Nam hay có từ nguồn gốc khác. Mỹ sẽ cân nhắc liệu có nên cân nhắc áp thuế tương tự như với Trung Quốc hay không trong bối cảnh nhiều công ty đa quốc gia dịch chuyển sản xuất ra khỏi Trung Quốc, và một trong những điểm đến đầu tư mới hấp dẫn nhất là Việt Nam.
Các giải pháp cải cách hành chính, cắt giảm thủ tục hành chính của Bộ Công Thương đã và đang giúp hàng hóa Việt tận dụng hiệu quả các Hiệp định thương mại tự do (FTA) để mở rộng xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
Nhờ tận dụng tốt các ưu đãi về thuế quan trong các Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết, Việt Nam đã và đang mở rộng các thị trường xuất khẩu mới. Hoạt động này không chỉ giúp hàng hóa của nước ta tăng sức cạnh tranh, xâm nhập sâu vào các thị trường khó tính mà còn giúp Việt Nam duy trì đà tăng trưởng xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu (XK) trong 9 tháng đầu năm đã tăng trưởng mạnh. Có được điều này một phần do doanh nghiệp (DN) tận dụng tốt những ưu đãi thuế quan từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
End of content
Không có tin nào tiếp theo