Tìm kiếm: xung-đột-vũ-trang
Xung đột Nga - Ukraine mang tính tiêu hao cao, đòi hỏi lượng lớn vũ khí nói chung và vũ khí hiện đại nói riêng. Mỹ đang đẩy nhanh cung cấp vũ khí hiện đại cho Ukraine. Trong bối cảnh đó, Nga đã có phương áp đáp trả, đó là vũ trang cho Triều Tiên.
Trên chiến trường Ukraine, ngay cả những chiếc xe tăng vững chắc nhất cũng không thể tham chiến nữa nếu thiếu giáp lồng để bảo vệ xe khỏi UAV cảm tử lao xuống và phát nổ.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và phương Tây đang tỏ ra ngày càng lo ngại sau khi Nga nắm quyền kiểm soát Avdiivka, chuyên gia người Anh Alexander Merkouris cho biết trên kênh YouTube.
Tiềm lực lớn về sản xuất quốc phòng được coi là lợi thế chiến lược của Nga, có thể quyết định cục diện xung đột vũ trang với Ukraine. Còn trên thực địa, quân đội Nga đang triển khai 2 gọng kìm thép từ phía Bắc và phía Đông. Nga đồng thời áp dụng gọng kìm “tâm lý chiến” bằng việc phô trương sức mạnh răn đe hạt nhân.
Bất chấp nỗ lực nhằm đẩy nhanh tốc độ sản xuất nhằm mục tiêu đạt sản lượng 2 triệu quả đạn pháo mỗi năm vào cuối năm 2025, Châu Âu hiện phải đối mặt tình trạng thiếu thuốc nổ và các nguyên liệu cần thiết khác cho việc sản xuất đạn pháo và tên lửa.
Cuộc xung đột Nga - Ukraine có sự tham chiến của những cựu binh phương Tây - nhiều người trong số họ đã tử trận do hiểu sai về cuộc xung đột này khi ảo tưởng rằng chiến đấu ở Ukraine là điều dễ dàng tương tự như các cuộc chiến khác họ từng trải qua.
Quân đội Nga không hề giảm áp lực lên Kharkov, họ tiếp tục đánh dồn dập vào tỉnh này từ nhiều hướng, xoáy mạnh vào những vị trí trọng yếu như thị trấn Lyptsi, nơi lính Ukraine đang nỗ lực tử thủ trong khói lửa chiến trường.
Bốn nguồn tin Nga nói với Reuters rằng Tổng thống Nga Putin sẵn sàng ngừng xung đột Ukraine bằng một lệnh ngừng bắn thông qua đàm phán có công nhận đường giới tuyến chiến trường như hiện nay.
Sử dụng tên lửa ATACMS, Ukraine đánh sâu vào hậu phương Nga, gây tổn thất cho Hạm đội Biển Đen. Nhưng Nga không ngồi yên mà tiếp tục đẩy mạnh tiến công Ukraine trên nhiều mặt trận, lựa chọn cách tiếp cận chiến lược và dài lâu trong xung đột.
Tổng thống Nga Vladimir tuyên bố Moskva không có kế hoạch giành quyền kiểm soát thành phố Kharkov ở Đông Bắc Ukraine vì mục tiêu là tạo ra vùng đệm trong khu vực.
Các quan chức Ukraine vừa yêu cầu chính quyền Tổng thống Mỹ Biden cung cấp thêm thông tin tình báo về vị trí lực lượng Nga và các mục tiêu quân sự bên trong lãnh thổ Nga. Nhóm nghị sĩ Ukraine cũng gặp gỡ các nghị sĩ Mỹ ở Washington để đề nghị họ cho phép Kiev sử dụng vũ khí Mỹ với lãnh thổ Nga.
Tại mặt trận phía Bắc tỉnh Kharkov, Nga đang tấn công dồn dập và tạo thế nguy hiểm toàn diện cho Ukraine. Bộ Tổng tham mưu quân đội Ukraine và các chuyên gia phương Tây đang căng óc phán đoán ý đồ thực sự của Moscow trong chiến dịch tiến công lần này.
Phương Tây hy vọng nước Nga thời Putin sẽ sụp đổ dưới các lệnh trừng phạt hà khắc cũng như trong chiến sự khốc liệt ở Ukraine. Nhưng thực tế lại khác hẳn. Nga vẫn đứng vững về cả quân sự và kinh tế, thậm chí còn tăng trưởng mạnh. Những cải cách sâu rộng do Tổng thống Putin tiến hành đã tạo ra thách thức lớn cho phương Tây.
Việc Nga triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật tại Belarus được đánh giá là một biểu tượng cho thấy Moskva đang mở rộng hoàn toàn chiếc ô hạt nhân của mình cho Belarus.
Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW) cho biết, Nga đang mở rộng một phần quân đội để sẵn sàng ứng phó với một cuộc xung đột quy mô lớn với NATO.
End of content
Không có tin nào tiếp theo