Tìm kiếm: Đổi--mới-SGK
Vượt qua sự khác biệt về văn hóa, ngôn ngữ, các giáo viên Quảng Trị đã đóng góp một phần công sức, tâm huyết của mình trong việc giữ gìn tiếng Việt trên nước bạn, vun đắp thêm tình hữu nghị Việt - Lào.
Theo GS Nguyễn Minh Thuyết, sách giáo khoa vào chương trình mới sẽ đề cập nhiều hơn tới vấn đề giới tính. Các bài học giúp học sinh nhận thức được việc bảo vệ mình trước vấn đề xâm hại.
Khoa học xã hội và nhân văn trực tiếp góp phần phát huy, phát triển văn hóa và con người, những yếu tố sâu xa làm nên sức sống, sức mạnh, tương lai của một quốc gia, một dân tộc.
Tại sao không nghĩ đến chuyện kéo người giỏi của nước ngoài về VN làm việc và ở mặt ngược lại, những người Việt giỏi, nếu họ có cơ hội đi, hãy để họ đi" - TS Đàm Quang Minh, hiệu trưởng Đại học FPT.
Cho rằng, chương trình giáo dục hiện hành vượt quá khả năng đáp ứng về đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất của nhà trường cũng như khả năng tiếp thu của học sinh, Ủy ban Văn hóa giáo dục thanh thiếu niên và nhi đồng nhất trí về chủ trương đổi mới chương trình, SGK của Bộ Giáo dục.
“Bộ GD-ĐT sẽ biên soạn một bộ sách giáo khoa (SGK), nhiều tổ chức, cá nhân sẽ biên soạn thêm các bộ SGK khác”
Theo tờ trình của Chính phủ về Đề án đổi mới chương trình, để làm SGK phổ thông sau 2015 chỉ cần 778,8 tỉ đồng là có thể triển khai.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận vừa chính thức xin lùi thời hạn trình Quốc hội đề án đổi mới chương trình sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Vũ Luận vừa chính thức xin lùi thời hạn trình Quốc hội đề án đổi mới chương trình sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông.
Tối 16/4, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Vinh Hiển cho biết số tiền viết chương trình, sách giáo khoa chỉ tốn 100 tỉ đồng trong tổng số tiền hơn 34 nghìn tỉ đồng đề xuất thực hiện đề án.
“Đề án phải lấy ý kiến chuyên gia, thậm chí lấy ý kiến nhân dân chứ không thể ta ngồi ở ta để viết sách của ta, không thể một đề án gần 2 tỉ USD, tác động đến cả hệ thống giáo dục lại cứ liên tục đổi mới mà không biết cái cũ sai gì, cái mới đúng ở đâu...” - Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Phan Trung Lý nói rất gay gắt tại phiên họp ngày 14.4 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (TVQH) bàn về đề án đổi mới sách giáo khoa (SGK).
“Đề án phải lấy ý kiến chuyên gia, thậm chí lấy ý kiến nhân dân chứ không thể ta ngồi ở ta để viết sách của ta, không thể một đề án gần 2 tỉ USD, tác động đến cả hệ thống giáo dục lại cứ liên tục đổi mới mà không biết cái cũ sai gì, cái mới đúng ở đâu...” - Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Phan Trung Lý nói rất gay gắt tại phiên họp ngày 14.4 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (TVQH) bàn về đề án đổi mới sách giáo khoa (SGK).
"Không rút ngắn số năm học phổ thông; Sẽ có tổng chủ biên đổi mới chương trình và SGK phổ thông sau năm 2015; Bộ GD-ĐT sẽ có cơ chế để hút người tài tham gia..." - Đó là những giải trình của Bộ GD-ĐT trình Chính phủ xem xét.
"Không rút ngắn số năm học phổ thông; Sẽ có tổng chủ biên đổi mới chương trình và SGK phổ thông sau năm 2015; Bộ GD-ĐT sẽ có cơ chế để hút người tài tham gia..." - Đó là những giải trình của Bộ GD-ĐT trình Chính phủ xem xét.
End of content
Không có tin nào tiếp theo