Tìm kiếm: đá-magma
Như chúng ta biết, mối quan hệ giữa nước và lửa có thể nói là không thể hòa giải vì nước có thể dập tắt lửa, nhưng lửa cũng có thể làm nước bốc hơi. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra là tại sao núi lửa lại phun trào dưới đáy biển? Nước và lửa rõ ràng là không tương thích, vậy chúng không thể bị dập tắt sao?
DNVN - Đá được hình thành qua các quá trình địa chất tự nhiên trong lòng đất hoặc trên bề mặt Trái Đất, và được chia thành ba nhóm chính: đá magma, đá trầm tích và đá biến chất.
DNVN - Tàu thăm dò Perseverance của NASA vừa ghi nhận một phát hiện gây chú ý: Tảng đá tối màu với hình thù kỳ lạ nằm cô lập trên vành miệng hố Jezero, nơi từng được cho là một hồ nước khổng lồ trên sao Hỏa. Phát hiện này đang khiến các nhà khoa học "đau đầu" đi tìm lời giải.
Trên lãnh thổ Việt Nam, đâu là vùng có nhiều tài nguyên khoáng sản nhất? Nơi đây có những gì, trữ lượng thế nào? Những câu hỏi đó sẽ được giải đáp trong bài viết này.
Nghiên cứu mới cho thấy bề mặt Trái Đất lần đầu tiên được đón nhận cơn mưa vào khoảng 4 tỷ năm trước, sớm hơn 500 triệu năm so với những tính toán trước đây.
Các nhà chức trách Chile bắt đầu điều tra vào hôm thứ Hai, một "hố sụt tử thần" bí ẩn có đường kính khoảng 25 mét xuất hiện vào cuối tuần qua tại một khu vực khai thác tại quốc gia này.
Một người dùng Reddit đã phát hiện ra “hố đen” bất thường trên Google Maps nằm ở phía đông bắc của New Zealand, thuộc Cộng hòa Kiribati.
Sau quá trình khai quật, các nhà khoa học đã tìm thấy bằng chứng về việc sử dụng thuốc lá lâu đời nhất được biết đến trong lịch sử loài người.
Một tiền hành tinh trong hệ mặt trời sơ khai đã sinh ra một loại thiên thạch độc nhất vô nhị.
Trên đỉnh của núi lửa Dallol, có một nguồn nước, nhưng không có sự sống và người ta luôn hiểu rằng ở đâu có nước thì ở đó sẽ có sự sống! Đã đến lúc xác định lại giới hạn của sự tồn tại sinh học.
Tokangawhā hay Split Apple Rock là kỳ quan địa chất nổi tiếng nằm ngoài khơi vùng vịnh Tasman, phía bắc của đảo Nam, New Zealand. Khối đá được làm bằng đá granit. Khe nứt của tảng đá tạo thành hình quả táo đã được cắt làm đôi độc đáo.
Những quả cầu đá này dường như đã "mọc lên từ dưới lòng đất", nhiều quả cầu phải đào sâu xuống lòng đất 2 - 3m mới thấy được hết.
Nghiên cứu từ Mỹ đã xác định được một vành đai bất thường của đá magma, trải dài hơn 2.000 dặm, nơi vỏ Trái Đất bị tan chảy ra dù không có núi lửa.
DNVN - Tokangawhā hay Split Apple Rock là kỳ quan địa chất nổi tiếng nằm ngoài khơi vùng vịnh Tasman, phía bắc của đảo Nam, New Zealand. Khối đá được làm bằng đá granit. Khe nứt của tảng đá tạo thành hình quả táo đã được cắt làm đôi độc đáo.
Đoàn thám hiểm sông băng Thwaites của Nam Cực đã bắt gặp một hoang đảo loài người chưa từng biết đến, chỉ mới vừa hiện ra từ sự thay đổi của sông băng Đảo Pine.
End of content
Không có tin nào tiếp theo