Tìm kiếm: đường-sắt-đô-thị
Sáng 28/5, Vụ Khoa học công nghệ, môi trường và vật liệu xây dựng, Cục Đường sắt Việt Nam, Ban Quản lý dự án đường sắt (Bộ Xây dựng) đã có buổi làm việc với Tập đoàn 3M (Hoa Kỳ) về hướng đi cho Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và những biện pháp tăng cường an toàn giao thông bền vững tại Việt Nam.
Tại nhiều địa phương, tình trạng dự án “treo”, công trình, nhà ở, đất công dôi dư không sử dụng, sử dụng kém hiệu quả hoặc sử dụng không đúng mục đích vẫn đang diễn ra và trở thành vấn đề “nhức nhối”, gây bức xúc cho dư luận và người dân.
DNVN - Ngày 8/5 vừa qua, Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng ban hành Quyết định số 1462 và 1463 thành lập hai tổ công tác nghiên cứu ý tưởng lấn biển tại vịnh Đà Nẵng, nghiên cứu đầu tư tuyến đường sắt đô thị Đà Nẵng – Quảng Nam.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 213/TB-VPCP ngày 4/5 kết luận của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo tại Phiên họp thứ hai Ban Chỉ đạo các công trình, dự án quan trọng quốc gia lĩnh vực đường sắt.
DNVN - Nghị quyết 29-NQ/TU (ngày 26/4) của Ban Thường vụ Thành uỷ Đà Nẵng đề ra các định hướng thu hút và đào tạo nguồn nhân lực cho Trung tâm tài chính (TTTC) quốc tế Việt Nam tại TP Đà Nẵng.
DNVN - Đà Nẵng đề nghị Trung ương cho phép sau sáp nhập (với tỉnh Quảng Nam) được tiếp tục triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách đặc thù hiện nay theo Nghị quyết 136/2024/QH15 của Quốc hội.
Với 3 đột phá chiến lược: thể chế - hạ tầng - nhân lực, có thể nói dấu ấn kinh tế tư nhân in đậm trong đột phá hạ tầng những năm gần đây. Đặc biệt, trong giai đoạn tăng tốc, bứt phá hướng tới tăng trưởng 2 con số, tạo tiền đề cho đất nước bước vào kỷ nguyên mới, sự tham gia của thành phần kinh tế tư nhân trong kiến thiết hạ tầng càng quan trọng.
Đóng góp lớn trong thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa, làm thay đổi diện mạo đất nước, tạo dấu ấn, nâng cao vị thế, uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế, kinh tế tư nhân đóng vai trò ngày càng quan trọng trong sự phát triển và thịnh vượng của đất nước.
Dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) được xem là một trong những động lực quan trọng để Việt Nam đạt mục tiêu tăng trưởng cao trong năm 2025 cũng như giai đoạn sau đó.
Ngày 26/3, tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), tỉnh Quảng Ninh phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức hội thảo “phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành cơ khí Việt Nam gắn với việc sản xuất, lắp ráp ô tô trong nước, phát triển hệ thống đường sắt Việt Nam”.
Dự án này nằm trong Quy hoạch TP. HCM thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
Sau khi sáp nhập trở thành quận của Hà Nội, nơi đây càng có vị trí trọng yếu, là cửa ngõ phía Tây Nam của Thủ đô, kết nối khu vực nội thành với các huyện ngoại thành và các tỉnh Tây Bắc.
Chính phủ giao tổng sản phẩm địa phương (GRDP) phải đạt từ 8% trở lên, trong đó khoảng 2/3 địa phương có tốc độ tăng trưởng hai chữ số. Đây là thách thức không nhỏ đối với các thành phố, địa phương.
Sau khi từ thị xã lên thành phố trong hơn 2 năm, Hà Đông lại trở thành một quận của Hà Nội sau khi Hà Tây nhập về Thủ đô vào năm 2009.
6 chính sách đã được đề cập trong Đề án phát triển hệ thống mạng lưới đường sắt đô thị (Metro) tại TP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, kế thừa các chính sách trong Luật Thủ đô, các chính sách tại Nghị quyết của Quốc hội về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam...
End of content
Không có tin nào tiếp theo