Tìm kiếm: đại-gia-Lê-Phước-Vũ
Sau một năm rút khỏi dự án Cảng quốc tế Gemadept Hoa Sen, tập đoàn của ông Lê Phước Vũ bất ngờ có động thái trở lại với lĩnh vực cảng biển khi công bố kế hoạch góp vốn theo hình thức mua cổ phần để thành lập Cảng Quốc tế Hoa Sen.
Trong bối cảnh kinh doanh bị suy giảm lãi mạnh, tập đoàn Hoa Sen của đại gia Lê Phước Vũ đã thực hiện cuộc đại cơ cấu, chấm dứt hoạt động và chuyển đổi hàng trăm chi nhánh trong hệ thống phân phối, và mới đây nhất là ra chủ trương “xoá sổ” một công ty con.
Tập đoàn của đại gia Lê Phước Vũ vừa bước qua quý đầu tiên của năm tài chính 2019 với kết quả thoát lỗ ngoạn mục dù ghi nhận lỗ thuần “trăm tỷ” từ hoạt động kinh doanh. Nguyên nhân “cứu lãi” của Hoa Sen đến từ thanh lý, bán tài sản (trong đó có thương vụ bán đất tại TPHCM).
Niên độ tài chính 2017-2018 tập đoàn Hoa Sen của đại gia Lê Phước Vũ sụt giảm gần 70% lợi nhuận, thậm chí lỗ 100 tỷ trong quý IV/2018. Trong bối cảnh này, ông Vũ cho biết mình đã "ẩn mình" trên núi, mỗi tháng chỉ đến công ty 2 lần, mỗi lần 2 tiếng với lý do “Công việc rất tốt, đâu cần đến tôi đâu”.
(DNVN) - Nhiều ngân hàng đồng loạt tăng lãi suất tiền gửi, giá vàng thế giới giảm mạnh trong hôm nay, EC ủng hộ sớm gỡ bỏ "thẻ vàng" thủy sản Việt Nam… là những tin tức đáng chú ý trong bản tin tài chính, kinh doanh hôm nay (1/11).
Chi phí nợ vay ngân hàng quá lớn, công ty của đại gia Lê Phước Vũ báo lỗ trăm tỷ trong Quý vừa rồi.
Tập đoàn Hoa Sen vẫn khó tìm lại hào quang xưa, ngay cả khi doanh thu đạt kỷ lục thì lợi nhuận chạm đáy cũng đánh gục tăng trưởng của ông lớn ngành thép này.
Hai doanh nghiệp tôn mạ niêm yết của Việt Nam là Hoa Sen (HSG) và Nam Kim (NKG) chịu mức thuế chống bán phá giá lên tôn mạ màu lần lượt là 12,01% và 19,16% khi vào thị trường Indonesia.
Sự bứt phá dữ dội của các đối thủ khiến doanh nghiệp của ông Lê Phước Vũ trượt dài. Đây cũng là cơ hội để ông trùm ngành tôn thép tìm cách củng cố lại vị thế của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo