Tìm kiếm: đạn-pháo-hạt-nhân
Nga đã hoàn thành việc nâng cấp hiện đại hóa pháo tự hành có thể bắn đạn hạt nhân 2S7M Malka. Tuy là loại pháo cực mạnh với sức công phá kinh hoàng, nhưng việc Moscow tái biên chế loại vũ khí này có thể phản ánh một sự thực buồn ít biết về ngân sách quốc phòng đang bị cắt giảm.
Sau khi nhận hệ thống pháo tự hành K9 Thunder do Hàn Quốc sản xuất, quân đội Estonia sẽ điều động đến sát biên giới Nga như một bước đi nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho tình huống xung đột.
Ngay sau ngày ra đời của Nhà nước Do Thái (1948), Israel đã nghĩ đến chuyện xây dựng một tiềm lực quân sự hùng mạnh, để đối phó với các quốc gia láng giềng Ảrập.
Đã có lúc người ta cho rằng pháo hạt nhân không tiện lợi bằng tên lửa, tuy nhiên với công nghệ mới, tầm bắn của pháo ngày một xa hơn, vì thế dường như Mỹ đang có bước đi mới nhằm khôi phục lại các dự án siêu pháo bắn đạn hạt nhân.
Dù đã phục vụ cả nửa thế kỷ, nhưng pháo tự hành 2S3 Akatsiya vẫn đóng vai trò quan trọng trong các đơn vị pháo binh Nga và cả Việt Nam.
Dự án vũ trang vũ khí hạt nhân chiến thuật cho các phương tiện bọc thép của Liên Xô đã bị chết yểu vì một loạt lý do và bất cập.
Kinh nghiệm Syria cho thấy vai trò không thể thiếu của pháo hạng nặng khi tấn công các công trình kiên cố ở chiều sâu phòng ngự.
Không chỉ trang bị cho các đơn vị tên lửa chiến lược hay bom tầm xa, vũ khí hạt nhân còn được Quân đội Mỹ trang bị xuống tận cấp tiểu đoàn.
'Thần sấm' K9 của Hàn Quốc được dự báo sẽ là loại pháo tự hành được ưa chuộng và phổ biến nhất trong 10 năm tới, chiếm 21,76% thị trường thế giới.
Loại vũ khí hạt nhân biệt danh “Nguyên tử Annie” này không được chế tạo số với lượng lớn, nhưng lại chiếm một vị trí đặc biệt trong lịch sử pháo binh Mỹ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo