Tìm kiếm: đầu-đạn-siêu-vượt-âm
Chỉ cần một sai lầm nhỏ cũng có thể châm ngòi cho một cuộc chiến toàn diện khi tên lửa siêu thanh LRHW cùng Tomahawk và SM-6 của Mỹ đến Đức.
Nga có thể tiến hành vụ phóng thử tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) Sarmat lần thứ hai trước cuối năm 2022, một quan chức thân cận với Bộ Quốc phòng nước này nói với TASS.
Ngoài các loại vũ khí hạt nhân chiến lược, Nga cũng sở hữu nhiều loại vũ khí hạt nhân chiến thuật.
Theo Tướng David Thompson, việc Mỹ tụt hậu trong lĩnh vực vũ khí siêu thanh so với Nga là không phải bàn cãi và nó đang khiến Mỹ gặp nguy hiểm.
Tại Triển lãm quốc phòng "Tự vệ 2021", Triều Tiên lần đầu tiên công bố tên lửa siêu thanh Hwasong-8 cùng loạt tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) khác.
Không chỉ thua Nga, Mỹ còn đang bị chính đồng minh của mình là Pháp vượt qua trong lĩnh vực vũ khí siêu thanh.
Hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf và S-500 Prometheus từng được các quan chức quốc phòng Nga cho biết có khả năng bắn hạ tên lửa siêu vượt âm, nhưng Tổng thống Vladimir Putin lại không nghĩ vậy.
DNVN - Theo Tổng thống Nga Vladimir Putin, hệ thống phòng không tầm xa S-400 Triumf và S-500 Prometheus chưa được thử nghiệm đầy đủ khả năng bắn hạ tên lửa siêu thanh.
Bộ Quốc phòng Mỹ yêu cầu chi 2,6 tỷ USD cho chương trình phát triển vũ khí siêu vượt âm.
Trong phân khúc vũ khí siêu vượt âm, Mỹ đang cho thấy sự lạc hậu của mình so với những thành tích đáng nể Nga đã đạt được.
Bộ Quốc phòng Nga sẽ tiếp tục phóng thử nghiệm tên lửa chiến lược mới nhất Sarmat vào đầu năm 2020; nếu không có gì trục trặc, tên lửa Sarmat sẽ được trang bị chính thức cho quân đội Nga vào năm 2021.
Tổng thống Putin vừa tiết lộ thông tin gấy bất ngờ khi ông đã mời người đồng cấp Mỹ, Donald Trump mua vũ khí siêu thanh do Nga sản xuất.
Theo tạp chí The National Interest, Nga không cần các tên lửa đạn đạo thế hệ mới, bởi Mỹ không có các hệ thống phòng thủ tên lửa đủ khả năng chống lại các tên lửa đang có trong biên chế của quân đội Nga hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo