Tìm kiếm: đề-án-phát-triển-thị-trường-trong-nước
Nhiều ngành hàng xuất khẩu có thế mạnh của Việt Nam đã ghi dấu ấn khi liên tục giữ vị trí nhóm đầu trong kim ngạch xuất khẩu của thế giới, góp phần đưa Việt Nam vào trong nhóm 23 nước có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới.
DNVN - Sáng 5/8 tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Đà Nẵng, Sở Công Thương Đà Nẵng và Sở Công Thương Quảng Nam đã phối hợp tổ chức Hội nghị Kết nối cung cầu Đà Nẵng 2022 nhằm tăng cường liên kết các vùng miền, trao đổi và tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất tại 2 địa phương với các tỉnh, TP trên cả nước.
Việc phát triển thị trường trong nước đã tạo nền tảng vững chắc, xây dựng nên những chuỗi cung ứng hàng hóa với sự kết nối chặt chẽ giữa các chủ thể, có khả năng cung ứng cho thị trường ngay cả trong tình huống có nhiều địa phương cùng lúc áp dụng giãn cách xã hội.
DNVN - “Hội nghị Kết nối cung cầu – Đà Nẵng 2021” sẽ được Sở Công Thương Đà Nẵng tổ chức ngày 26/11 tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Đà Nẵng.
Theo các chuyên gia kinh tế, trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay, các doanh nghiệp (DN) trong nước cần chủ động nắm bắt thời cơ, đầu tư đổi mới công nghệ, các kênh quảng bá, phân phối sản phẩm… Từ đó, hướng tới mở rộng thị trường, nâng cao sức cạnh tranh cho hàng nội địa.
Thị trường nội địa với quy mô dân số gần 100 triệu dân, được xem là “mảnh đất” tiềm năng để doanh nghiệp khai thác vượt qua khó khăn thời Covid-19.
DNVN - Hàng Việt đến nay vẫn chiếm tỷ lệ cao trong các cơ sở phân phối của doanh nghiệp trong nước (trên 90%), tại các hệ thống siêu thị nước ngoài, chiếm từ 60% đến 96%. Đối với kênh bán lẻ truyền thống, tỷ lệ hàng Việt tại các chợ, cửa hàng tiện lợi chiếm từ 60% trở lên, trong đó có các mặt hàng Việt Nam có thế mạnh.
DNVN - Lãnh đạo các địa phương và doanh nghiệp đều cam kết hưởng ứng tích cực Chương trình Kích cầu tiêu dùng nội địa và Tháng khuyến mại tập trung quốc gia do Bộ Công Thương chính thức phát động nhằm đạt được mục tiêu của Chính phủ: Nhanh chóng khôi phục và thúc đẩy phát triển các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thương mại trong giai đoạn mới.
DNVN - Để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm Việt cũng như phát triển hệ thống phân phối tại các vùng miền, DNNVV cần chủ động đầu tư, thay đổi công nghệ tiên tiến, áp dụng khoa học quản lý, tăng năng suất lao động, hạ giá thành nhưng bảo đảm chất lượng sản phẩm, đa dạng mẫu mã sản phẩm để người tiêu dùng biết và hiểu về sản phẩm của doanh nghiệp...
DNVN - Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đang chuyển dần sang một giai đoạn mới, không chỉ vận động người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam mà tiến tới hàng Việt Nam chinh phục người tiêu dùng Việt Nam, theo đó cần có các giải pháp cụ thể và trọng tâm trong thời gian tới.
DNVN - Bộ Công Thương vừa ban hành Đề án tổ chức các hoạt động xúc tiến thương mại phát triển thị trường trong nước nhân dịp Tổng kết 10 năm thực hiện Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” (31/7/2009-31/7/2019).
DNVN - Ngày 06/6/2019, Bộ Công Thương đã gửi Công văn 4012/BCT-TTTN gửi Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam nhằm triển khai hướng dẫn doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tham gia vào chuỗi phân phối sản phẩm Việt Nam tại thị trường trong nước năm 2019.
Hơn 7 tháng đầu năm 2018, giá trị sản xuất công nghiệp toàn khu vực miền Trung - Tây Nguyên ước đạt trên 199 nghìn tỷ đồng, tăng 11% so với cùng kỳ.
UBND TP Hà Nội đặt ra kế hoạch, đến cuối năm 2015, tăng thị phần hàng Việt Nam tại kênh phân phối tại các siêu thị là trên 90%; triển khai xây dựng thí điểm các điểm bán hàng Việt Nam cố định và bền vững với tên gọi “Tự hào hàng Việt Nam”.
UBND TP Hà Nội đặt ra kế hoạch, đến cuối năm 2015, tăng thị phần hàng Việt Nam tại kênh phân phối tại các siêu thị là trên 90%; triển khai xây dựng thí điểm các điểm bán hàng Việt Nam cố định và bền vững với tên gọi “Tự hào hàng Việt Nam”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo