Tìm kiếm: đổi-mới-sách-giáo-khoa

Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) lại tiếp tục “nóng” dư luận khi phiên họp với UBTVQH ngày 27.9 chính thức công bố con số gần 800 tỉ đồng để thực hiện đề án. Không chỉ là chuyện tiền nong, phiên thảo luận dường như vẫn quá ngổn ngang khi chưa thống nhất được việc viết SGK vào đầu năm 2015 tới đây tiến hành như thế nào, Bộ GDĐT giữ vai trò gì?... GS-TSKH Vũ Minh Giang trao đổi với PV xung quanh vấn đề này.
Năm học 2014-2015, NXB Giáo dục đã in và phát hành 97 triệu bản sách giáo khoa (SGK) phục vụ cho học sinh các cấp học. Lấy đơn giá trung bình của một cuốn SGK (ví dụ như cuốn Tiếng Việt lớp 3) có giá bìa 11.500 đồng, thì có thể tính ra doanh thu của NXB Giáo dục về SGK không dưới 1.000 tỉ đồng mỗi năm.
Trong các báo cáo của QH, Chính phủ đều cho rằng nợ công đang trong giới hạn cho phép. Nghe thì rất yên tâm, nhưng thực chất nợ công thế nào, có như Chính phủ báo cáo không? Nhiều doanh nghiệp (DN) nhà nước làm ăn thua lỗ, lãng phí như vậy, liệu đã tính đúng, tính đủ các khoản nợ công của VN chưa?
Trước kết luận của Bộ GD&ĐT về việc ông Nguyễn Cảnh Lương có dấu hiệu đạo văn và không trung thực của một nhà giáo và đã sao chép lại gần như 100% của rất nhiều nội dung luận án của PGS.TS. Đặng Văn Khải, một số nhà khoa học đã bày tỏ sự thất vọng của mình.
Trước kết luận của Bộ GD&ĐT về việc ông Nguyễn Cảnh Lương có dấu hiệu đạo văn và không trung thực của một nhà giáo và đã sao chép lại gần như 100% của rất nhiều nội dung luận án của PGS.TS. Đặng Văn Khải, một số nhà khoa học đã bày tỏ sự thất vọng của mình.
“Đề án phải lấy ý kiến chuyên gia, thậm chí lấy ý kiến nhân dân chứ không thể ta ngồi ở ta để viết sách của ta, không thể một đề án gần 2 tỉ USD, tác động đến cả hệ thống giáo dục lại cứ liên tục đổi mới mà không biết cái cũ sai gì, cái mới đúng ở đâu...” - Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Phan Trung Lý nói rất gay gắt tại phiên họp ngày 14.4 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (TVQH) bàn về đề án đổi mới sách giáo khoa (SGK).
“Đề án phải lấy ý kiến chuyên gia, thậm chí lấy ý kiến nhân dân chứ không thể ta ngồi ở ta để viết sách của ta, không thể một đề án gần 2 tỉ USD, tác động đến cả hệ thống giáo dục lại cứ liên tục đổi mới mà không biết cái cũ sai gì, cái mới đúng ở đâu...” - Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Phan Trung Lý nói rất gay gắt tại phiên họp ngày 14.4 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (TVQH) bàn về đề án đổi mới sách giáo khoa (SGK).

End of content

Không có tin nào tiếp theo